K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2019

Câu 1 Tính

a) \(-54\) + 75 - \(\frac{1}{2}\) - 79 - 42\(\frac{1}{2}\)

= 21 - \(-78,5\)- 42\(\frac{1}{2}\)

= \( 99,5\) - 42\(\frac{1}{2}\)

= 57

Câu 2 Tính nhanh

a) 47 . 134 - 47 . 35 + 47

= 47 . ( 134 - 35 ) + 47

= 47 . 99 + 47

= 4653 + 47

= 4700

Câu 3: 

a: =>(|x|+3)*15=75

=>|x|+3=5

=>x=2 hoặc x=-2

b: =>86:[2(2x-1)^2-7]=2*9-16=2

=>2(2x-1)^2-7=43

=>2(2x-1)^2=50

=>(2x-1)^2=25

=>2x-1=5 hoặc 2x-1=-5

=>x=-2 hoặc x=3

Câu 1 (1,5 điểm): Tính a) -54 + 75 - |-79 - 42| b) 2028 – {[39 – (23.3 – 21)2] : 3 + 20170} Câu 2 (1,5 điểm): Tính nhanh: a) 47. 134 – 47.35 + 47 b) -(-2017 + 2789) + (1789 – 2017) Câu 3 (1,5 điểm): Tìm x ∈ Z biết: a) (|x| + 3). 15 - 5 = 70 b) 86: [2. (2x - 1)2 – 7] + 42 = 2.32 Câu 4 (1 điểm): 315 quyển vở, 495 chiếc bút và 135 cục tẩy phát thưởng đều cho một số học sinh. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu học sinh được...
Đọc tiếp

Câu 1 (1,5 điểm): Tính

a) -54 + 75 - |-79 - 42|

b) 2028 – {[39 – (23.3 – 21)2] : 3 + 20170}

Câu 2 (1,5 điểm): Tính nhanh:

a) 47. 134 – 47.35 + 47

b) -(-2017 + 2789) + (1789 – 2017)

Câu 3 (1,5 điểm): Tìm x ∈ Z biết:

a) (|x| + 3). 15 - 5 = 70

b) 86: [2. (2x - 1)2 – 7] + 42 = 2.32

Câu 4 (1 điểm): 315 quyển vở, 495 chiếc bút và 135 cục tẩy phát thưởng đều cho một số học sinh. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu học sinh được nhận thưởng?

Câu 5 (2 điểm): Trên tia Am lấy hai điểm Q, H sao cho AQ = 2cm, AH = 8cm.

a) Tính QH?

b) Trên tia An là tia đối của tia Am lấy điểm P sao cho AP = 4cm. Giải thích tại sao Q là trung điểm của đoạn thẳng PH.

c) Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AQ. Tính OH.

Câu 6 (0,5 điểm): Học sinh được chọn một trong hai ý sau:

a) Số tự nhiên a khi chia cho 17 dư 11, chia cho 23 dư 18, chia cho 11 dư 3. Hỏi a chia cho 4301 dư bao nhiêu?

b) Tìm chữ số tận cùng của tổng A = 11 + 25 + 39 + 413 + … + 5042013 + 5052017

4
10 tháng 6 2019

Câu 3 :

\(a,\left(\left|x\right|+3\right).15-5=70\)

=>\(\left(\left|x\right|+3\right).15=70+5=75\)

=>\(\left|x\right|+3=75:15=5\)

=>\(\left|x\right|=5-3=2\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy x ∈ {2;-2}

\(b,86:\left[2.\left(2x-1\right)^2-7\right]+42=2.3^2\)

=>86:[\(2.\left(2x-1\right)^2-7\)]\(=18-42\)

=>\(2.\left(2x-1\right)^2-7=-\frac{43}{12}\)

=>\(2.\left(2x-1\right)^2=-\frac{43}{12}+7=\frac{41}{12}\)

=>\(\left(2x-1\right)^2=\frac{41}{12}:2=\frac{41}{24}\)

=>\(2x-1=\sqrt{\frac{41}{24}}=\frac{\sqrt{246}}{12}\)

=>\(2x=\frac{\sqrt{246}}{12}+1=\frac{12+\sqrt{246}}{12}\)

=>\(x=\frac{12+\sqrt{246}}{12}:2=\frac{12+\sqrt{246}}{12.2}=\frac{12+\sqrt{246}}{24}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{12+\sqrt{246}}{24}\right\}\)

10 tháng 6 2019

Câu 1:

\(a,54+75-\left|-79-42\right|\)

=\(129+121\)

=\(250\)

\(b,2048-\left\{\left[39-\left(2^3.3-21\right)^2\right]:3+2017^0\right\}\)

=\(2048-\left\{\left[39-\left(8.3-21\right)^2\right]:3+1\right\}\)

=\(2048-\left\{\left[39-9\right]:3+1\right\}\)

=\(2048-\left\{30:3+1\right\}\)

=\(2048-11\)

=\(2037\)

Câu 2:

\(a,47.134-47.35+47\)

=\(47.\left(134-35+1\right)\)

=\(47.100=4700\)

\(b,-\left(-2017+2789\right)+\left(1789-2017\right)\)

=\(2017+\left(-2789\right)+1789+\left(-2017\right)\)

=\(\left(2017-2017\right)+\left(-2789+1789\right)\)

=\(0+-1000=-1000\)

31 tháng 12 2018

-54+75-|-79-42|

=-54+75-\(|-121|\)

=-54+75-121

=21-121

=-100

31 tháng 12 2018

4/

-[-2017] +2789] + [1789 -2017 ]

=(-2017)+2789+1789-2017

=\([(-2017)+2017]\)+(2789-1789)

=0+1000

=1000

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Em hãy ghi vào bài làm chỉ một chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên chia cho 5 dư 2 và nhỏ hơn 200 có số phần tử là: A. 39 B. 40 C. 41 D. 100 Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho tất cả các số 2; 3; 5; 9. A. 723654 B. 73920 C. 278910 D. 23455 Câu 3: Tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: A. {1; 2; 3; 5; 7} B. {2; 3; 5; 7} C. {3; 5;...
Đọc tiếp

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm):

Em hãy ghi vào bài làm chỉ một chữ cái trước đáp án đúng.

Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên chia cho 5 dư 2 và nhỏ hơn 200 có số phần tử là:

A. 39
B. 40
C. 41
D. 100

Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho tất cả các số 2; 3; 5; 9.

A. 723654
B. 73920
C. 278910
D. 23455

Câu 3: Tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:

A. {1; 2; 3; 5; 7}
B. {2; 3; 5; 7}
C. {3; 5; 7}
D. {2; 3; 5; 7; 9}

Câu 4: Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là:

A. -999
B. -111
C. -102
D. -100

Câu 5: Kết quả nào sau đây không bằng 24. 42

A. 28
B. 162
C. 82
D. 44

Câu 6: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, N là trung điểm của đoạn thẳng AM. Biết rằng MB = 12cm. Vậy độ dài đoạn thẳng BN là:

A. 12cm
B. 6cm
C. 24cm
D. 18cm

II. Tự luận

Câu 7 (1,5 điểm): Tính

a) -54 + 75 - |-79 - 42|

b) 2028 – {[39 – (23.3 – 21)2] : 3 + 20170}

Câu 8 (1,5 điểm): Tính nhanh:

a) 47. 134 – 47.35 + 47

b) -(-2017 + 2789) + (1789 – 2017)

Câu 9 (1,5 điểm): Tìm x ∈ Z biết:

a) (|x| + 3). 15 - 5 = 70

b) 86: [2. (2x - 1)2 – 7] + 42 = 2.32

Câu 10 (1 điểm): 315 quyển vở, 495 chiếc bút và 135 cục tẩy phát thưởng đều cho một số học sinh. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu học sinh được nhận thưởng?

Câu 11 (2 điểm): Trên tia Am lấy hai điểm Q, H sao cho AQ = 2cm, AH = 8cm.

a) Tính QH?

b) Trên tia An là tia đối của tia Am lấy điểm P sao cho AP = 4cm. Giải thích tại sao Q là trung điểm của đoạn thẳng PH.

c) Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AQ. Tính OH.

Câu 12 (0,5 điểm): Học sinh được chọn một trong hai ý sau:

a) Số tự nhiên a khi chia cho 17 dư 11, chia cho 23 dư 18, chia cho 11 dư 3. Hỏi a chia cho 4301 dư bao nhiêu?

b) Tìm chữ số tận cùng của tổng A = 11 + 25 + 39 + 413 + … + 5042013 + 5052017

2
20 tháng 12 2019

Câu 1: B. 40

Câu 2: C. 278910

Câu 3: B. {2; 3; 5; 7}

Câu 4: A. -999

Câu 5: C. 82

Câu 6: D. 18cm

Câu 8 (1,5 điểm): Tính nhanh:

a) 47 . 134 – 47. 35 + 47

= 47 . (143 - 35) + 47

= 47 . 108 + 47

= 5076 + 47

= 4700

20 tháng 12 2019

47 . 134 – 47. 35 + 47

= 47 . (134 - 35) + 47

= 47 . 99 + 47

= 4653 + 47

= 4700

8 tháng 5 2017

Câu 1:

a) Gọi biểu thức đó là A

Ta có công thức \(\frac{a}{b.c}=\frac{a}{c-b}.\left(\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)\)

Dựa vài công thức ta có ;

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)

b) Gọi biểu thức đó là S

\(S=\left(-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right).\left(-\frac{3}{4}\right).....\left(-\frac{2016}{2017}\right)\)

\(S=-\left(\frac{1.2.3.4....2016}{2.3.4.5....2017}\right)=-\left(\frac{1}{2017}\right)=-\frac{1}{2017}\)

Rất tiếc nhưng phần c mink ko biết làm, để mink nghĩ đã

Câu 2 :

a) \(\frac{5}{n+1}\)

Để 5/n+1 là số nguyên thì n + 1 là ước nguyên của 5

n+1=1 => n = 0

n + 1 =5 => n = 4

n+1=-1 => n =-2

n+1 = -5 => n = -6

b) \(\frac{n-6}{n+1}=\frac{n+1-7}{n+1}=1-\frac{7}{n+1}\)

Để biểu thức là số nguyên thì n + 1 là ước của 7

n + 1 = 1 => n= 0

n+1=7=> n =6

n + 1 = -7 => n =-8

n+1=-1 => n= -2

c)  \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+6}{n+1}=2+\frac{6}{n+1}\)

Để biểu thức là số nguyên thì n+1 là ước của 6

n+1 =1-16-6
n = 0-25-7

Từ đó KL giá trị n

CÂU 3 :

b) \(A=\frac{x-1}{x+2}=\frac{x+2-3}{x+2}=1-\frac{2}{x+2}\)

x+2=1-12-2
x =-1-30-4

Rồi bạn thử từng x khi nào thấy A = 2 thì chọn nha!!

Ai thấy đúng thì ủng hộ nha !!!

8 tháng 5 2017

câu 1 :

a) \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{19+20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+\left(-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right)+...+\left(-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}\right)-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}+0+0+0+...+0-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)

b) \(\left(\frac{1}{2}-1\right).\left(\frac{1}{3}-1\right).\left(\frac{1}{4}-1\right)...\left(\frac{1}{2017}-1\right)\)

\(=\left(-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right).\left(-\frac{3}{4}\right)...\left(-\frac{2016}{2017}\right)\)

Vì phép nhân có thể rút gọn 

Nên \(-1.\frac{-1}{2017}=\frac{1}{2017}\)

Câu 2 : 

a) Ta có : \(\frac{5}{n+1}\)

Để \(\frac{5}{n+1}\in Z\Leftrightarrow5⋮n+1\Leftrightarrow n+1\inƯ_{\left(5\right)}=\){ -1; 1; -5; 5 }

Với n + 1 = -1 => n =  -1 - 1 = - 2 ( TM )

Với n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0 ( TM )

Với n + 1 = - 5 => n = - 5 - 1 = - 6 ( TM )

Với n + 1 = 5 => n = 5 - 1 = 4 ( TM )

Vậy Với n \(\in\){ - 2; 1; - 6; 4 } thì 5 \(⋮\)n + 1

Còn câu b nữa tương tự nha

" TM là thỏa mản "

16 tháng 8 2018

1/ tính :

a/ A = 341 . 67 + 341 . 16 + 659 . 83 

A =  341 . ( 67 + 16 ) + 659 . 83 

A =  341 . 83 + 659 . 83 

A = 83 . ( 341 + 659 )

A = 83 . 1000

A = 83 000

b/ B = 42 . 53 + 47 . 156 - 47 . 114 

B = 42 . 53 + 47 . ( 156 - 114 )

B = 42 . 53 + 47 . 42 

B = 42 . ( 53 + 47 )

B = 42 . 100

B = 4 200

2/ thu gọn tổng :

A = 3 + 32 + 3+ ... + 3100

3A = 3^2 + 3^3 + 3^4 + ...+ 3^101 

3A - A = ( 3^2 + 3^3 + 3^4 + ...+ 3^101 ) - ( 3 + 32 + 3+ ... + 3100 ) 

2A = 3^101 - 3 

A = 3^101 - 3 / 2

16 tháng 8 2018

Bài 1:

\(A=341.67+341.16+659.83.\)

\(=341.\left(67+16\right)+659.83\)

\(=341.83+659.83\)

\(=83.\left(341+659\right)\)

\(=83.1000=83000\)

\(B=42.53+47.156-47.114\)

\(=42.53+47.\left(156-114\right)\)

\(=42.53+47.42\)

\(=42.\left(47+53\right)\)

\(=42.100=4200\)

Bài 2:

\(A=3+3^2+3^3+3^4+....+3^{100}\)

\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+3^4+3^5+...+3^{101}\)

\(2A=3A-A=\left(3^2+3^3+3^4+3^5+....+3^{101}\right)-\left(3+3^2+3^3+3^4+....+3^{100}\right)\)

\(\Rightarrow2A=3^{101}-3\)

\(\Rightarrow A=\frac{3^{101}-3}{2}\)

Bài 3: 

\(S=1+2+3+4+...+2018\)

\(=\frac{\left[1+2018\right].\left[\left(2018-1\right)+1\right]}{2}\)

\(=\frac{2019.2018}{2}=2037171\)

\(P=1+3+5+7+...+2017\)

\(=\frac{\left[2017+1\right].\left[\left(2017-1\right):2+1\right]}{2}\)

\(=\frac{2018.1009}{2}\)

\(=1018081\)

Bài 4:

\(\text{Vì ab = 0 }\)\(\Rightarrow\)\(a=0\)\(\text{hoặc}\)\(b=0\)

\(\text{Th1 : ( a = 0)}\)

\(a+4b=16\) 

\(0+4b=16\)

\(4b=16\Leftrightarrow b=4\)

\(\text{Th2: ( b = 0)}\)

\(a+4b=16\)

\(a+4.0=16\)

\(a+0=16\Leftrightarrow a=16\)

\(\text{Vậy :}\)\(a;b\in\left\{0;4\right\};\left\{16;0\right\}\)

Bài 5:

\(A=\frac{10^2+11^2+12^2}{13^2+14^2}=\frac{365}{365}=1\)

\(B=\frac{\left(3.4.2^{16}\right)^2}{11.2^{13}.4^{11}-16^9}=\frac{\left(12.2^{16}\right)^2}{11.2^{13}.4^{11}-16^9}=\frac{12^2.2^{32}}{11.2^{13}.4^{11}-16^9}=....=2\)

Bài 1: 

\(=\left(15+47\right)\cdot42+42\cdot38=42\left(15+47+38\right)=42\cdot100=4200\)

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow3^x\left(1+3+3^2\right)=39\)

\(\Leftrightarrow3^x=3\)

hay x=1

b: \(\Leftrightarrow x^{2016}\left(1-x\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;1\right\}\)