Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : a) Dễ quá tự làm đi
b) \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|-\frac{1}{6}=0\)
=> \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|=\frac{1}{6}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{6}-2x=\frac{1}{6}\\\frac{5}{6}-2x=-\frac{1}{6}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{2}{3}\\2x=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Câu 2 :
Phân số chỉ 30 quả cam còn lại là :
\(1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)\(=\frac{1}{6}\)
Vậy số cam bà mang ra chợ bán là :
\(30:\frac{1}{6}=180\)( quả)
Đ/s:......
O t x y z
Tự đánh dấu góc
a) Ox là tia đối của Ot
=> zOt và xOz kề bù
=> zOt + xOz = 180o => zOt = 75o
b) Có : xOy < xOz ( 30o < 105o)
=> Oy nằm giữa Ox,Oz
=> xOy + yOz = xOz => yOz = 75o
Ot là tia đối Ox => xOy và yOt kề bù
=> xOy + yOt = 180o => yOt = 150o
Có : yOt = 150o , yOz = 75o; zOt = 75o
=> yOz = zOt = yOt/2
=> Oz là p/g của yOt
a)Ta có: \(\widehat{xOt}=\widehat{xOy}:\frac{2}{3}=40^o:\frac{2}{3}=60^o\)
Vì các tia cùng nằm trên một đoạn thẳng nên:
\(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=80^o-40^o=40^o\)(1)
b) Do các tia cùng nằm trên một nửa mặt phẳng, mà \(\widehat{xOt}=60^o\)(phần a) nên Ot thuộc \(\widehat{yOz}\)
và \(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}=60^o-40^o=20^o\)(2)
Từ (1) và (2), suy ra Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)
Bài 3 :
a ) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , ta có xOy > xOz ( 60 độ > 30 độ ) nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Ot
b ) Vì góc xOz và zOm là 2 tia đối nhau nên ta có :
xOz + zOm = 180 độ
30 độ + zOm = 180 độ
zOm = 180 độ - 30 độ
zOm = 150 độ
Vậy zOm = 150 độ
tk mk nha
hihi mơn m.n trc hén !!!!!!!!!!
Bài 1:
33/77 = 3/7
\(\frac{1.25-49}{7.24+21}=\frac{25-49}{168+21}=-\frac{24}{189}=-\frac{8}{63}\)
\(\frac{2.\left(-13\right).9.10}{\left(-3\right).4.\left(-5\right).26}=\frac{2.\left(-13\right).\left(-3\right)\left(-3\right).\left(-5\right)\left(-2\right)}{\left(-3\right).2.2.\left(-5\right).\left(-13\right)\left(-2\right)}=\frac{-3}{2}\)
Bài 2:
a) \(x=-\frac{5}{9}+\frac{1}{13}=-\frac{56}{117}\)
b) \(\Leftrightarrow-\frac{5}{6}-x=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{5}{6}-\frac{1}{4}=\frac{-13}{12}\)
c) Đề sai sai.
Bài 3: Có người làm r, nhưng chưa kiểm đúng sai.
a\(\frac{2}{3}\)+\(\frac{1}{3}\):X=\(\frac{3}{5}\)
\(\frac{1}{3}\):X=\(\frac{3}{5}-\frac{2}{3}\)
\(\frac{1}{3}:x=-\frac{1}{15}\)
\(x=\frac{1}{3}\cdot-\frac{1}{15}\)
\(x=-5\)
\(a.\) \(\widehat{xOz}\)kề bù với \(\widehat{zOy}\)
Vì \(\widehat{xOz}\)kề bù với \(\widehat{zOy}\) suy ra \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=180^0\)
\(\Rightarrow\) \(50^0+\widehat{zOy}=180^0\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{zOy}=180^0-50^0=130^0\)
\(b.\)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia \(Oy\)
có \(\widehat{zOy}>\widehat{tOy}\) ( vì \(130^0>65^0\))
nên tia \(Ot\)nẳm giữa 2 tia \(Oy\)và \(Oz\)
\(c.\)Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{zOt}+\widehat{tOy}=180^0\) \(\Rightarrow\) \(50^0+\widehat{zOt}+65^0=180^0\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{zOt}=65^0\)
\(d.\) Ta thấy tia \(Ot\)nẳm giữa 2 tia \(Oy\)và \(Oz\)
và \(\widehat{zOt}=\widehat{tOy}=\frac{\widehat{zOy}}{2}=65^0\)
nên tia \(Ot\)la2 tia phân giác của \(\widehat{zOy}\)
Câu 1:
a: Để A là phân số thì n-4<>0
hay n<>4
b: Để A là số nguyên thì \(n-4\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{5;3;9;-1\right\}\)