Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 :
Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, ta phải:
- Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
- Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ).
câu 3
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:
- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
- Khi nấu tránh khuấy nhiều.
- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.
- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.
- Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.
1.Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:
-Cần bảo quản tốt thức ăn tránh cho chúng bị ôi thiu đặc biệt là tình trạng nắng nóng ở nước ta.
-Không nên ăn thực phẩm đã có dấu hiệu bị nhiễm độc thực phẩm, bị biến chất, không có nguồn gốc rõ ràng.
-Vệ sinh cá nhân sạch sẽ và cần lau dọn nhà của thường xuyên đặc biệt là nhà bếp.
(Bạn có thể lượt bỏ bớt ý ko cần thiết)
a.Ở nhiệt độ từ 0 độ C --> 37 độ c là nhiệt độ ko an toàn. Vì đây là nhiệt độ giúp cho vi khuẩn có thể sinh nở 1 cách nhanh chóng.
b.Cách tốt nhất khi thấy 1 người bị ngộ độc thực phẩm thì báo gấp cho người lớn hoặc gọi cho bệnh viện gần nhất để câp cứu.
2.Các chật dd cần thiết cho con người:
Đạm, đường bột, béo, vitamin, khoáng, sơ, sắt.
3.Thiếu chất đạm, béo. đường bột....Tình trạng của bé là bụng to, tay chân khẳng khiu do thiếu đạm, thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt đói do thiêu chất béo và đường bột.
(Không biết đúng hay không nhưng nếu đúng thì tick cho mình nha!^-^)
1.
-Chất đạm:
+Nguồn cung cấp: thịt, cá, trứng sữa, các thức ăn từ đậu nành.
+Chức năng dinh dưỡng:
Giúp tăng trưởng thể chất, trí tuệ.
Tái tạo tế bào chết.
Tăng khả năng đề kháng.
-Chất đường bột:
+Nguồn cung cấp: ngũ cốc, các loại khoai, trái cây.
+Chức năng dinh dưỡng:
Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
Chuyển hóa thành chất dịnh dưỡng khác.
1. Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
2. Có hai loại thu nhập là : thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật
4. An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất.
5. Các phương pháp làm chín thực phẩm như : xào, hấp, rán,....
# Mấy câu kia ko biết làm
1 Thu nhập của gia đình là tập hợp các khoản thu bằng tiền và hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra . Thu nhập bằng tiền : Tiền lượng, tiền thưởng ,tiền công , tiền lãi bán hàng , tiền tiết kiệm, các khoản tiền trợ cấp xã hội ,tiền báo sẳn phẩm …
2. * Các nguồn thu nhập của gia đình em: tiền lương, tiền lãi tiết kiệm ngân hàng, tiền học bổng, tiền tiết kiệm
3. Chất bột đường, béo, protein, vitamin và khoáng chất
4.Hiểu đơn giản nhất, an toàn thực phẩm là những cách, phương pháp và công việc liên quan đến việc giữ cho thực phẩm luôn được an toàn và vệ sinh sạch sẽ
5.
- Làm chín thực phẩm trong nước: - Luộc: làm chín thực phẩm trong môi trường nước. ...
- Làm chín thực phẩm bằng hơi nước: - Hấp: làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước.
- Làm chín thực phẩm bằng lượng nhiệt từ lửa: - Nướng: làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa
Trả lời:
1, Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm ?
Giữ vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng,nhiễm độc,tránh gây ngộ độc thức ăn.
2, Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm , cần lưu ý những yếu tố nào ?
– Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.
– Đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản.
3, Nêu một số biện pháp phòng tránh trong nhiễm độc thực phẩm thường dùng ?
-Vệ sinh sạch sẽ Bạn cần rửa tay và vệ sinh bàn làm việc hay học tập thường xuyên. ...
-Phân loại thực phẩm. Bạn cần tách các loại thịt đỏ, gia cầm, hải sản và bảo quản riêng biệt trong tủ lạnh sau khi mua về. ...
-Nấu ăn: Khi nấu ăn, bạn nên để ý đến nhiệt độ để có mức nhiệt thích hợp, vừa đủ tiêu diệt vi khuẩn có hại. Hãy đảm bảo rằng thịt đã chín kỹ, không còn màu hơi hồng ở bên trong thớ thịt.
Sử dụng thớt khác nhau cho các thực phẩm
Bạn nên dùng thớt riêng cho thực phẩm sống và chín. Chẳng hạn một thớt dùng riêng cho rau, củ, trái cây và một thớt chỉ dành cho thịt, cá, hải sản tươi sống. Việc này giúp tránh lây nhiễm vi khuẩn sang các đồ ăn sắp được sử dụng ngay
-Sử dụng tủ lạnh.: Bạn nên giữ nhiệt độ trong tủ lạnh dưới 4ºC để hạn chế mầm bệnh sinh sôi. Ngoài ra, nếu muốn cho đồ ăn sau khi nấu vào tủ lạnh, hãy để nguội sau khoảng 2 giờ (hoặc 1 giờ nếu nhiệt độ bên ngoài khoảng 32ºC)
-Kiểm tra hạn sử dụng: Không nên ăn thực phẩm đã hết hạn sử dụng ngay cả khi trông nó còn ngon lành và chưa có mùi kỳ lạ. Các nhà sản xuất đã nghiên cứu, thử nghiệm để có thể đảm bảo an toàn cho bạn trong thời gian sử dụng. Sau khoảng thời gian đó, vi khuẩn có thể phát triển nhanh chóng trong thực phẩm và tiềm ẩn nhiều nguy cơ nếu bạn ăn phải
4, Em phải làm gì khi phát hiện :
a) Một con ruồi trong bát canh ? -> Bỏ bát canh, không được dùng.
b) Một số con mọt trong túi bột ?-> Tốt nhất nên bỏ túi bột ,không được dùng.
1, Vì giữ vệ sinh thực phẩm sẽ không thể xảy ra và bị hiện tượng nhiễm trùng, nhiễm độc, tránh gây ngộ độc thức ăn cho bản thân người sử dụng. Do thực phẩm nếu bị ôi thiu, mất vệ sinh người ăn sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe
2,– Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.
– Đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản
3,Vệ sinh sạch sẽ Bạn cần rửa tay và vệ sinh bàn làm việc hay học tập thường xuyên. Phân loại thực phẩm. Bạn cần tách các loại thịt đỏ, gia cầm, hải sản và bảo quản riêng biệt trong tủ lạnh sau khi mua về. Sử dụng tủ lạnh.Kiểm tra hạn sử dụng.
4,Nếu phát hiện 1 con ruồi trong canh và 1 con mọt trong túi bột thì phải bỏ đi không được sử dụng vì sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe
Hok Tot
a) Nguyên nhân:Ăn phải đồ ăn nhiễm khuẩn, nhiễm độc, chứa chất gây độc. Đồ ăn ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia.
b) Biểu hiện: Các triệu chứng lâm sàng như nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng....
c) Những việc cần làm:
- Vệ sinh, chế biến thức phẩm sạch sẽ.
- Ăn chín, uống sôi.
- Rửa rau sống thật kĩ.
- Rửa tay trước khi ăn.
- Không ăn cơm ôi, thiu.
- Nên chỉ nấu ăn trong ngày.
Câu 1:
-Vai trò của thức ăn đối với cơ thể:
+Cung cấp chất dinh dưỡng và kháng thể
+Phát triển cơ thể và làm cơ thể khỏe mạnh
-Ăn uống hợp lí là ăn uống để cung cấp vừa đủ các chất dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu của cơ thể(không thừa, không thiếu),để cơ thể phát triển cân đối,khỏe mạnh,tránh được các loại bệnh do dinh dưỡng.
-Phải ăn uống hợp lí vì ăn uống hợp lí để cơ thể hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết như:đạm,bột đường,vitamin,... giúp cơ thể hoạt động bình thường,phát triển cân đối.
Câu 2:
-Cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để:
+Tránh các vi khuẩn và vi trùng hoặc các tác nhân khác từ môi trường gây nhiễm độc thực phẩm.
+Nếu thực phẩm bị ôi thiu,mất vệ sinh thì chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩm,ảnh hưởng đến sức khỏe con người chúng ta.
-Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm:
+Do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
+Do thức ăn bị nhiễm hóa chất độc hại
+Do thức ăn bị ôi hỏng,biến chất
+Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc
-Biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm:
+Vệ sinh nhà bếp,chén đĩa...
+Rửa tay trước khi ăn
+Nấu chín và bảo quản thức ăn cẩn thận
+Không ăn đồ ăn ôi thiu, hết hạn sử dụng
+Rửa kĩ thực phẩm
Câu 3:
-Đặc điểm về thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam: Các hộ gia đình khác nhau có nguồn thu nhập khác nhau.
-Biện pháp tăng thu nhập cho gia đình:
+Làm thêm nghiệp phụ
+Học tập thật tốt,chăm chỉ,ngoan ngoãn(Đối với học sinh-Gián tiếp)
+Làm những công việc trong gia đình phù hợp với lứa tuổi(Đối với học sinh-Trực tiếp)
Câu 4:
-Chi tiêu trong gia đình là những chi tiêu để đáp ứng nhu cầu của các thành viên trong gia đình.
-Biện pháp để tiết kiệm chi tiêu và cân đối thu chi:
Cân đối thu chi phải đảm bảo nguyên tắc:Tổng thu nhập của hộ gia đình(Các thành viên trong gia đình) phải lớn hơn so với tổng chi tiêu.
Câu 5 thì mình chịu
Có gì sai sót mong bạn góp ý và sửa dùm mình!
Cảm ơn và chúc bạn học tốt!!
1.Góc học tập là một nơi rất quan trọng ảnh hưởng đến niềm say mê học hành và tạo cảm hứng học cho con. Một góc học tập gọn gàng, thoáng đáng, sinh động, sáng tạo, thậm chí có chút cá tính sẽ thu hút được con bạn đến với nó và chăm chỉ học tập hơn bình thường.
4.
Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong thời đại ngày nay, hoạt động sản xuất tạo ra của cải vật chất và dịch vụ luôn gắn liền với cuộc sống của con người, công việc sản xuất thuận lợi khi các sản phẩm tạo ra được thị trường chấp nhận tức là đồng ý sử dụng sản phẩm đó. Để được như vậy thì các chủ thể tiến hành sản xuất phải có khă năng kinh doanh.
“ Nếu loại bỏ các phần khác nhau nói về phương tiện, phương thức, kết quả cụ thể của hoạt động kinh doanh thì có thể hiểu kinh doanh là các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh trên thị trường”
Hoạt động kinh doanh có đặc điểm:
+ Do một chủ thể thực hiện và gọi là chủ thể kinh doanh, chủ thể kinh doanh có thể là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp
+ Kinh doanh phải gắn với thị trường, các chủ thể kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với nhau, đó là quan hệ với các bạn hàng, với chủ thể cung cấp đầu vào, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với Nhà nước. Các mối quan hệ này giúp cho các chủ thể kinh doanh duy trì hoạt động kinh doanh đưa doanh nghiệp của mình này càng phát triển.
+ Kinh doanh phải có sự vận động của đồng vốn: Vốn là yếu tố quyết định cho công việc kinh doanh, không có vốn thì không thể có hoạt động kinh doanh. Chủ thể kinh doanh sử dụng vốn mua nguyên liệu, thiết bị sản xuất, thuê lao động...
+ Mục đích chủ yếu của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận.
Vai trò của hiệu quả hoạt động, kinh doanh