K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

Câu 1

a, Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử rồi cho từng mẫu vào nước :

+Mẫu ko tan là CaCO3

+ 2 mẫu còn lại tan

-Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu còn lại

+ Mẫu tạo tủa là Na2SO4

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl

+ mẫu còn lại ko có hiện tượng gì là NaCl

b,Bằng mắt thường ta có thể nhận ra khí clo có màu vàng lục

+ 2 khí còn lại ko màu

-Cho giấy quỳ tím có tẩm nước cất vào 2 khí còn lại

+Khí làm giấy quỳ hóa đỏ là hidroclorua

+ Khí còn lại ko có hiện tượng gì là oxi

c, trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử

Cho quỳ tím vào từng mẫu

+mẫu làm quỳ tím lúc đầu hóa đỏ rồi mất màu quỳ tím là nước clo

+ Mẫu chỉ làm giấy quỷ hóa đỏ là dung dịch HCl

+ 2 mẫu còn lại ko có hiện tượng gì

-Đem 2 mẫu còn lại cô cạn

+ Mẫu bay hơi hoàn toàn là H2O

+ mẪU bay hơi nhưng để lại vết cặn màu trắng là dung dịch NaCl

29 tháng 4 2019

a,Sục hỗn hợp khí vào dung dịch nước vôi trong dư thì toàn bộ lượng khí CO2 và SO2 bị hấp thụ hết do PƯ

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

CO ko pư nên ta thu được CO tinh khiết

b, Cho Na2CO3 dư vào hỗn hợp thì thu được dung dịch A gồm NaCl , Na2CO3 , Na2SO4

Kết tủa gồm CaCO3 và MgCO3 (bạn tự viết pthh nha)

- Tách tủa ta được dung dịch A

Cho BaCl2 dư vào dung dịch A thì ta được dung dịch B gồm NaCl và BaCl2 dư

Tủa gồm BaCO3 và BaSO4

-Tách tủa ta được dung dịch B

Cho Na2CO3 dư vào dung dịch B ta được tủa BaCO3 và dung dịch gồm Na2CO3 và NaCl

Tách tủa rồi cho dung dịch HCl qua dung dịch trên ta được dung dịch C gồm HCl dư và NaCl.

Cô cạn dung dịch C ta được NaCl

4 tháng 10 2016

Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, toàn bộ SO2 và CO2 bị hấp thụ hết do có phản ứng:

CO2 + Ca(OH)2  → CaCO3 + H2O

SO2 + Ca(OH)2  → CaSO3 + H2O

Khí CO không phản ưng, thoát ra và được thu lấy.

4 tháng 10 2016

Cho hỗn hợp trên tác dụng với nước vôi trong Ca(OH)2.SO2,CO2 bị giữ lại(kết tủa trắng ), khí không phản ứng với Ca(OH)2 là CO thoát ra ngoài.Thu lấy được khí CO tinh khiết.

PTHH : SO2+ Ca(OH)2----> CaSO3 + H2O

            CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O

Chúc em học tốt!!

14 tháng 12 2016

Dùng phương án A. Nước vôi trong là tốt nhất vì nước vôi trong có phản ứng với tất cả các khí thải tạo thành chất kết tủa hoặc dung dịch. PTHH:

Ca(OH)2 +SO2 → CaSO3 ↓+ H2O

Ca(OH)2 +CO2 → CaCO3 ↓ + H2O

Ca(OH)2 +H2S → CaS + 2H2O

Ca(OH)2 + 2HCl → Cacl2 + 2H2O

 

26 tháng 11 2019

CaS không tồn tại,bạn ak!

12 tháng 10 2016
 

Hòa tan mẫu thử từng chất vào nước để tạo thành các dung dịch tương ứng. Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch: Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH và Ba(OH)2, nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl.

Như vậy đã tìm được Nacl, tiếp tục tìm cách nhận biết:  NaOH và Ba(OH)2

Dẫn khí CO2 vào hai dung dịch bazơ còn lại: Nếu có kết tủa xuất hiện là Ba(OH)2 nếu không kết tủa là NaOH.

Ba(OH)2 + CO2 →  BaCO3↓ + H2O

2NaOH + CO2 →  Na2CO3 + H2O

12 tháng 10 2016

+Lấy mỗi chất 1 lượng xác định và đánh STT.

+ Cho các chất hòa tan nước rồi cho td với dd CuSO4:

  • Nếu xuất hiện kết tủa trắng, xanh : Ba(OH)2

                    Ba(OH)2 + CuSO4 \(\rightarrow\) BaSO\(\downarrow\) + Cu(OH)2 \(\downarrow\)

  • Nếu xuất hiện kết tủa xanh : NaOH

                    NaOH + CuSO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + Cu(OH)2 \(\downarrow\)

  • Không hiện tượng : NaCl
3 tháng 10 2016

 Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ:
BaCO3 BaO + CO2 
MgCO3 MgO + CO2 
Al2O3 không 
Chất rắn Khí D: CO2.
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ:
BaO + H2O Ba(OH)2 
MgO + H2O không
Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O 
Kết tủa
+ Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư: 
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 
+ Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ:
MgO + NaOH không
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).

3 tháng 10 2016

Cac ban xem to lam dung k

3 tháng 11 2016

Câu 2. (3.0 điểm)

Trích mẫu thử, đánh số thứ tự và tiến hành thí nghiệm.

Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng.

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4

Các PTHH:

2HCl + K2CO3 → 2KCl + H2O

2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH

Ba(OH)2 + MgSO4 → Mg(OH)2 + BaSO4

K2CO3 + MgSO4 → MgCO3 + K2SO4

 

6 tháng 10 2016

cho a (g) Al vào 300 ml dung dịch nhé

30 tháng 10 2016

2.

cho hỗn hợp vào nước FeCl3 tan tách chất rắn cô cạn dung dịch thu đc FeCl3
cho dung dịch HCl dư p ư với hỗn hợp chất rắn còn lại chỉ có CaCO3 pu
CaCO3+2HC--->CaCl2+H2O+CO2
Tach lay chat ran,duoc AgCl.
lấy dung dịch td với Na2CO3 dư,thu đc kt CaCO3:
CaCl2+Na2CO3--->CaCO3+2NaCl.
lọc kt thu đc CaCO3

30 tháng 10 2016

lần lượt cho các chất phản ứng với nhau

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4

kí hiệu ↓ là kết tủa

↑ là khí

pthh tự viết nhé

26 tháng 2 2019

- Trích mẫu thử và đánh STT

- Cho các lọ dd vào nhau ta có bảng sau

HCl NaOH \(Ba\left(OH\right)_2\) \(K_2CO_3\) \(MgSO_4\)
HCl - - - \(\uparrow\) -
NaOH - - - - \(\downarrow\)
\(Ba\left(OH\right)_2\) - - - \(\downarrow\) \(\downarrow\)
\(K_2CO_3\) \(\uparrow\) - \(\downarrow\) - \(\downarrow\)
\(MgSO_4\) - \(\downarrow\) \(\downarrow\) \(\downarrow\) -

Ta thấy

+ Ống thử tạo 1 lần khí là HCl

+ Ống thử tạo 1 lần kết tủa là NaOH

+ Ống thử tạo 2 lần kết tủa là \(Ba\left(OH\right)_2\)

+ Ống thử tạo 1 làn khí 2 làn kết tủa là \(K_2CO_3\)

+ Ống thử tạo 3 làn kết tủa là \(MgSO_4\)