K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2020
https://i.imgur.com/mvca4ps.png
Câu 1 : Hòa tan ancol mạch hở A vào nước được dung dịch X có nồng độ 71,875% . Cho 12,8 gam dung dịch X tác dụng với Na lấy dư được 5,6 l H2 (đktc) . Tỉ khối hơi của ancol A so với NO2 là 2 . Công thức phân tử của A là A. C2H4(OH)2 B. C3H7OH C. C3H5(OH)3 D. C3H6(OH)2 Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol A mạch hở , thu được 10,08 lít khí H2 (đktc) và 10,8 gam nước....
Đọc tiếp

Câu 1 : Hòa tan ancol mạch hở A vào nước được dung dịch X có nồng độ 71,875% . Cho 12,8 gam dung dịch X tác dụng với Na lấy dư được 5,6 l H2 (đktc) . Tỉ khối hơi của ancol A so với NO2 là 2 . Công thức phân tử của A là

A. C2H4(OH)2 B. C3H7OH C. C3H5(OH)3 D. C3H6(OH)2

Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol A mạch hở , thu được 10,08 lít khí H2 (đktc) và 10,8 gam nước. Mặt khác , nếu cho 15,2 gam A tác dụng hết với Na , thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) . CTPT của A là

A. C4H10O2 B. C3H8O C. C3H8O2 D. C4H6O2

Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 ancol ( đơn chức , thuộc cùng dãy đồng đẳng ) , thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O . Mặt khác , nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặv thì tổng khối lượng este tối đa thu được là :

A. 12,4 gam B. 7 gam C. 9,7 gam D. 15,1 gam

Câu 4 : Đun 2 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp 3 ete . Lấy một trong 3 ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam nước . Hai ancol đó là

A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C4H9OH

C. C2H5OH và C3H7OH D. CH3OH và C3H7OH

help me !!!!! giải chi tiết từng câu giúp mình với ạ !!!

1
24 tháng 6 2020

bạn giải từng câu giúp mình được không

24 tháng 6 2020

tiết tách thành từng câu nhỏ bạn eu!

14 tháng 4 2020

Câu 1:

\(n_A=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{CO2}=\frac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\) Số C \(=\frac{n_{CO2}}{n_A}=\frac{0,2}{0,1}=2\)

Vậy A là etilen

Câu 2:

\(n_X=0,25\left(mol\right),n_{CO2}=0,75\left(mol\right)\)

\(n_{H2O}=0,75\left(mol\right)\)

\(n_{H2O}>n_{CO2}\Rightarrow\) X là anken

Số C \(=\frac{n_{CO2}}{n_X}=\frac{0,75}{0,25}=3\Rightarrow C_3H_6\left(propilen\right)\)

Câu 3:

\(n_{hh}=0,3\left(mol\right)\)

Số C \(=\frac{n_{CO2}}{n_{hh}}=\frac{1}{0,3}\)

\(x\left(mol\right)=3,33\)

\(y\left(mol\right):C_3H_6;C_4H_8\)

Giải hệ PT:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\3x+4y=n_{CO2}=1\left(BTC\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\%V_{C3H6}=\frac{0,2.100}{0,3}=66,67\%\)

\(\%V_{C4H8}=100\%-66,67\%=33,33\%\)

Câu 4: Xem lại đề

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam ancol no đơn chức mạch hở A thì thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). a. Xác định CTPT của A. b. Xác định CTCTcủa A và gọi tên biết A + CuO (nhiệt độ) thu được anđêhit. Bài 2: Cho 1,52 g hỗn hợp Y gồm metanol và propan-1-ol tác dụng với K dư thì thu được 33ml khí H2(đktc). a. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp Y. b. Cho hỗn hợp Y tác dụng với CuO đun nóng....
Đọc tiếp

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam ancol no đơn chức mạch hở A thì thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc).

a. Xác định CTPT của A.

b. Xác định CTCTcủa A và gọi tên biết A + CuO (nhiệt độ) thu được anđêhit.

Bài 2: Cho 1,52 g hỗn hợp Y gồm metanol và propan-1-ol tác dụng với K dư thì thu được 33ml khí H2(đktc).

a. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp Y.

b. Cho hỗn hợp Y tác dụng với CuO đun nóng. Viết PTPƯ.

Bài 3: Oxi hóa hoàn toàn 1,52 gam ancol X bằng oxi không khí, sau đó dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dd KOH, thì khối lượng bình 1 tăng 1,44g, bình 2 tăng 2,64g.

a. Xác định CTPT của X.

b. Xác định CTCT của X biết X + Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp nhau cần dùng 2,352 lít khí oxi (đktc). Xác định CPT của 2 ancol.

1
24 tháng 5 2020

ok bạn

24 tháng 5 2020

viết tách thành từng câu nhỏ bạn nhé

29 tháng 5 2020

Ta có:

\(n_{Ag}=\frac{43,2}{108}=0,4\left(mol\right)\)

X cho vào dung dịch AgNO3/NH3, chỉ có metanal phản ứng

\(HCHO+4AgNO_3+6HNO_3+2H_2O\rightarrow\left(NH_4\right)CO_3+4Ag+4NH_4NO_3\)

\(n_{metanal}=\frac{1}{4}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{metanal}=0,1.30=3\left(g\right)\Rightarrow m_{ancol}=17,8-3=14,8\left(g\right)\)

Vậy CTPT là C4H9OH
\(HCHO+H_2\rightarrow CH_3OH\)

CH3OH không tham gia phản ứng tạo anken, nên:

\(C_4H_9OH\underrightarrow{^{\text{H 2 S O 4 đ ă c , t o }}}C_4H_8+H_2O\)

\(n_{C4H8}=n_{ancol\left(pư\right)}=0,2.80\%=0,16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=8,96\left(g\right)\)