Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong văn bản "Bàn luận về phép học" Nguyễn Thiếp đã đưa ra những phương pháp như thế nào?Hãy nêu nhận xét về phương pháp học đó - câu hỏi 1824717
Trình tự lập luận của tác giả như sau:
+ Đặc thù của đi bộ ngao du: Đi bộ ngao du rất thoải mái, chủ động và tự do.
+ Mục đích của đi bộ ngao du: Đi bộ ngao du giúp trau dồi kiến thức.
+ Tác dụng tích cực của việc đi bộ ngao du: Đi bộ ngao du rất tốt cho sức khỏe.
- Cả 3 luận điểm đều nhằm làm rõ lợi ích của việc đi bộ ngao du: nhờ đi bộ ngao du, con người mới được tự do tiếp cận với những chân lí, tri thức khoa học thực sự; sẽ được cường tráng về thể lực; vĩ đại về đầu óc, thư thái về tâm hồn. Điều đó cũng có nghĩa là con người có chất lượng cuộc sống tốt hơn, được tận hưởng cuộc sống một cách đầy đủ và phong phú hơn, có được nhiều niềm vui sống hơn, thoải mái và hạnh phúc hơn.
- Trật tự các luận điểm có lẽ mang dấu ấn chủ quan của tác giả. Đối với Ru-xô, tự do là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Ông luôn khao khát tự do. Ông đã trải qua những cay đắng từ tuổi nhỏ khi bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập rồi lại phải đi ở cho người ta để kiếm ăn, nên càng quý giá trị của tự do. Suốt đời ông đấu tranh cho tự do, chống lại chế độ phong kiến. Vì vậy, tự do trong đi bộ ngao du là lợi ích, là điều thú vị, tiện lợi hàng đầu với Ru-xô, được đặt lên hàng đầu.
- Ru-xô cũng là người từ nhỏ chịu nhiều thiệt thòi, hầu như không được học hành. Ông rất khao khát tri thức và cả đời nỗ lực tự học. Có lẽ vì vậy, Ru-xô cho rằng tri thức có được không phải từ sách vở mà từ thực tiễn sinh động của tự nhiên. Có lẽ vì vậy, ông xếp lợi ích thứ hai của việc đi bộ ngao du là giúp trau dồi tri thức.
=> Bài văn vì thế mà mang đậm dấu ấn cá nhân, bóng dáng tinh thần của Ru-xô. Đó là con người giản dị, quý trọng tự do, yêu mến thiên nhiên. Điều đó tạo nên nét độc đáo của bài văn nghị luận này.
a, Những quan điểm, tư tưởng, chủ trương cơ bản mà người viết nói hoặc nêu ra trong bài văn nghị luận.
Câu 2:
-Có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc và đầy sức ám ảnh.
-Gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa phải gánh chịu nhều thứ thuế bất công, vô lý.
-Thuế máu là thứ thuế tàn nhẫn, ghê gớm nhất của chủ nghĩa thực dân, đồng thời tác giả còn bày tỏ thái độ căm phẫn, mỉa mai, châm biếm đối với tội ác của chính quyền thức dân.