Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dòng điện chạy qua dụng cụ nào dưới đây khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng?
A. Thanh nung của nồi cơm điện
B. Ra-đi-ô ( máy thu thanh )
C. Đi - ôt phát quang ( đèn LED )
D. Ruột ấm điện
Đề bài thì bạn Nguyễn Thị Mai đưa rồi, còn mình thì trả lời luôn đề bài đó nhé:
Bài giải:
Dòng điện chạy qua dụng cụ khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng là : Thanh nung của nồi cơm điện.
Đáp án đúng : chọn A.
Chúc bạn học tốt!
S I N R G
Vì tia tới SI có phương nằm ngang mà tia phản xạ IR có phương thẳng đứng nên tia tới SI và tia phản xạ IR vuông góc với nhau.
Ta có:
\(\widehat{NIR}=\widehat{SIN}=\frac{\widehat{SIR}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)
\(\widehat{SIG}=\widehat{NIG}-\widehat{SIN}\)
\(\Rightarrow\widehat{SIG}=90^o-45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{SIG}=45^o\)
Vì tia tới SI có phương nằm ngang nên góc hợp bởi mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang chính là góc hợp bởi tia tới và mặt phản xạ của gương
Vậy khi có tia sáng tới theo phương nằm ngang thì để thu được tia phản xạ có phương thẳng đứng xuống dưới thì góc hợp bởi mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang là 45o
TH1: Quả cầu A mang điện tích âm, B mang điện tích dương
TH2: Quả cầu A mang điện tích dương, B mang điện tích âm.
Nếu hai quả cầu hút nhau thì
TH1: A nhiễm điện và B không nhiễm điện
TH2: A không nhiễm điện và B nhiễm điện
TH3: A nhiễm điện âm (-) và B nhiễm điện dương (+)
TH4: A nhiễm điện dương (+) và B nhiễm điện âm (-)
a) Tay ta như màn chắn ( trong hình 3.1 ) che khuất ánh sáng từ bóng đèn đến bức tường thành cái bóng hình con chim
b) Nếu thay dây tóc bằng bóng đèn bóng dài thì không nhìn thấy rõ con chim nữa vì bóng đèn lớn hơn tay ta
soạn vào loigiaihay.com => Vật lí => lớp 7 => Kiếm chương => Chọn bài => Click vào bài => Click vào các C sau đó soạn
cám ơn bạn