Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a. Để thỏa mãn ... trí tuệ - bổ sung ý nghĩa về mục đích, tác dụng
b. Mùa thu - bổ sung ý nghĩa về thời gian.
c. Dưới cầu, bên cầu - - bổ sung ý nghĩa về địa điểm, nơi chốn.
d. Hồi nhỏ, hồi chiến tranh - bổ sung ý nghĩa về thời gian.
e. Vì chuôm, vì chàng - bổ sung ý nghĩa về nguyên nhân.
g. Trưa, chiều - bổ sung ý nghĩa về thời gian.
h. Vì muốn mẹ sống thật lâu - bổ sung ý nghĩa về nguyên nhân.
i. Tảng sáng - bổ sung ý nghĩa về thời gian
Ven rừng - bổ sung ý nghĩa về nơi chốn, địa điểm
k. Đánh xoảng một cái - bổ sung ý nghĩa về tính chất.
Câu 1: ( 2,0 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi ***** một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
(Ngữ văn 7 – Tập 2, NXB Giáo dục)
a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Trả lời : _ Đoạn văn trên được trích trong văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ “
_ Tác giả là Phạm Văn Đồng
b) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
Trả lời : “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác( C )/ quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”( V)
c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” .
_ Phép liệt kê : + Con ng của Bác , đời sống của Bác
+ Bữa cơm , đồ dùng , cái nhà , lối sống
_ Tác dụng : liệt kê nh chi tiết để lm sáng tỏ Bác là con ng sống giản dị , điều đó đc mọi ng kính trọng , tin yêu .
d) Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Bác Hồ giản dị trong đời sống , trong việc ăn uống , chứng tỏ Bác rất quý trọng thành quả lao động của mọi người .
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Tác giả: Phạm Văn Đồng
b) Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác/quý trọng biết bao kết
C V
quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục
vụ.
c) Phép liệt kê : + Con người của Bác, đời sống của Bác
+ Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
– Tác dụng: Liệt kê những chi tiết để làm sáng tỏ Bác là con người sống giản dị , điều đó được mọi người kính trọng, tin yêu.
d) Bác Hồ giản dị trong đời sống, trong việc ăn uống, chứng tỏ Bác rất biết quý trong thành quả lao động của mọi người.
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
– Đoạn văn trên trích trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Tác giả: Phạm Văn Đồng
0,25
0,25
b. Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu:
Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác/quý trọng biết bao kết
C V
quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục
vụ.
0,5
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu văn:”Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống”.
– Phép liệt kê : + Con người của Bác, đời sống của Bác
+ Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
– Tác dụng: Liệt kê những chi tiết để làm sáng tỏ Bác là con người sống giản dị , điều đó được mọi người kính trọng, tin yêu.
0,25
0,25
d. Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn được trích:
Bác Hồ giản dị trong đời sống, trong việc ăn uống, chứng tỏ Bác rất biết quý trong thành quả lao động của mọi người.
Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ Ta: Khách (bạn)
=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
* Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
* Bạn đến chơi nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi
Bài làm
Bài 2 . Xác định và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ trong các câu văn sau đây :
a) Trưa , bà lủi thủi xách giỏ về . Chiều , bà lại tới . Sự lặp đi lặp lại ấy dai dẳng đến nỗi tôi không chỉu nổi .
- Trạng ngữ: Trưa, chiều
- Công dụng: Xác định thời gian của sự vật, sự việc.
b) Giữa cồn cát nóng , xuất hiện lạ lùng một nhánh hoa xương rồng rực rỡ như như một vầng mặt trời nhỏ kiêu hãnh
- Trạng ngữ: Giữa cồn cát nóng.
- Công dụng: Các định nơi chốn, địa điểm của sự vật sự việc.
Bài 3 . Những trạng ngữ được tách thành câu riêng dưới đây có tác dụng như thế nào ?
a) Tôi tự đi đến trường . Từ khi tôi bắt đầu học lớp Hai
- Tác dụng: Nhằm biểu thị thời gian cụ thể hơn trong quá khứ.
b) Cái đầu Trạch Văn Đoành không húi như đầu của chúng ta. Một lối riêng. Hắn gọi là mốt tiền văn minh, hậu nhà sư. Đằng trước có mấy món tóc dài để chải lật lên. Đằng sau cạo nhẵn thin như quả bưởi. Cho nó sạch.
- đề bài sai nha. " Cho nó sạch " là một câu ghép không có trạng ngữ, nên đây không phải trạng ngữ nha. trạng ngữ pk là " Đằng trước " hoặc là " đằng sau ".
- " Một lối riêng " là một câu cụm chủ vị không có thành phần trạng ngữ nên đây cx k pk câu ghép nha.
c) Ông đến để tìm sự ấm áp . Trong trái tim
- " Trong trái tim " - nhằm biểu thị vị trí của sự vật một cách cụ thể và sinh động.
Vậy c là trN chỉ j