K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2020

Bài 2

\(n_{H_2SO_4}=0,5.0,12=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: H2SO4 + 2NaOH --> Na2SO4 + 2H2O

______ 0,06 -----> 0,12____________________ (mol)

=> \(m_{NaOH}=0,12.40=4,8\left(g\right)\)

=> m dd NaOH = \(\frac{4,8.100}{12,5}=38,4\left(g\right)\)

b)

PTHH: H2SO4 + 2KOH --> K2SO4 + 2H2O

______ 0,06 -----> 0,12 _________________ (mol)

=> \(m_{KOH}=0,12.56=6,72\left(g\right)\)

=> m dd KOH = \(\frac{6,72.100}{11,2}=60\left(g\right)\)

=> V dd KOH = \(\frac{60}{1,12}=53,57\left(ml\right)\)

29 tháng 7 2020

cảm ơn nhóooo

26 tháng 9 2016

nH2SO4=0.75(mol)

H2SO4+2KOH->K2SO4+2H2O

nKOH=2 nH2SO4->nKOH=1.5(mol)

mKOH=84(g)

mdd=84*100:25=336(g)

H2SO4+2NaOH->Na2SO4+2H2O

nNaOH=1.5(mol) ->mNaOH=60(g)

mdd NaOH=60*100:15=400(g)

V NaOH=400:1.05=381(ml)

Bạn xem lại xem 100 ml hay 1000 ml nhé ^^ tại mình thấy số mol hơi lớn

7 tháng 11 2016

a) PTHH: Na2O + H20 -> 2NaOH
số mol Na20 = 0,25 (mol)
=> số mol NaOH = 0,5 mol.
Nôngd độ mol NaOH = 0,5 / 0,5 = 1 M
b) PTHH: H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
số mol H2SO4 = 1/2 số mol NaOH = 0,25 mol
C% H2SO4 = mH2SO4 / m ddH2SO4 . 100%
=> m ddH2SO4= 122,5 g
D=m/V => V= 107,5 ml

7 tháng 11 2016

Số mol Na2O = 15,5:62 = 0,25 mol

a) Khi cho Na2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.

Na2O + H2O → 2NaOH

Phản ứng: 0,25 → 0,05 (mol)

500 ml = = 0,5 lít; CM, NaOH = = 1M.

b) Phương trình phản ứng trung hòa dung dịch:

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

Phản ứng: 0, 5 → 0,25 0,25 (mol)

mH2SO4 = 0,25x98 = 24,5 g

mdd H2SO4 = = 122,5 g

mdd, ml = = ≈ 107,5 ml

 

5 tháng 10 2016

bài 1:

- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím 

+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)

+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)

- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4

                    Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH

- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu) 

Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )

 

18 tháng 6 2017

Bài 7 :

Theo đề bài ta có :

nH2SO4 = CM . V = 1,5 .0,3 = 0,45 (mol)

a) Ta có PTHH : 1

\(H2SO4+2NaOH\rightarrow Na2SO4+2H2O\)

0,45mol......0,9mol

=> Khối lượng của dung dịch NaOH cần dùng là :

mddNaOH = \(\dfrac{\left(0,9.40\right).100\%}{40\%}=90\left(g\right)\)

b) Ta có PTHH 2 :

H2SO4 + 2KOH \(\rightarrow\) K2SO4 + 2H2O

0,45mol....0,9mol

=> Khối lượng dung dịch KOH cần dùng là :

mddKOH = \(\dfrac{\left(0,9.56\right).100\%}{5,6\%}=900\left(g\right)\)

=> Thể tích dung dịch KOH là :

VddKOH = \(\dfrac{m}{D}=\dfrac{900}{1,045}\approx861,244\left(ml\right)\)

Vậy nếu thay dung dịch NaOh bằng dung dịch KOH 5,6% (D=1,045g/ml) thì lượng dung dịch KOH cần dùng là :

m = 900 g ; V \(\approx\) 861,244 (ml)

18 tháng 6 2017

Bài 8:

Gọi kim loại cần tìm là R.=> CTHH TQ của muối ban đầu là RCO3

CTHH TQ của muối sau p/ư là RSO4

Theo đề bài ta có :

nRSO4 = \(\dfrac{\left(m_{mu\text{ối}-sau-p\text{ư}}-m_{mu\text{ối}-ban-\text{đ}\text{ầu}}\right)}{\left(M_{SO4}+M_{CO3}\right)}=\) \(\dfrac{\left(16-12,4\right)}{\left(96-60\right)}=0,1mol\)

Ta có PTHH :

RCO3 + H2SO4 --> RSO4 + CO2 + H2O

0,1mol......................0,1mol

Ta có:

mRCO3 = MRCO3 +.nRCO3 = (MR + 60).0,1 = 12,4 => MR =\(\dfrac{12,4}{0,1}\)-60 = 64(g/mol) (nhận )

Vậy R là kim loại đồng (Cu) (Cu=64)

2 tháng 11 2019

a) NaOH+HCl---->NaCl+H2O

n HCl=0,2.2=0,4(mol)

Theo pthh

n NaOH =n HCl =0,4(mol)

V NaOH= 0,4/0,1=4(l)=400ml

b) Ca(OH)2+2HCl---->CaCl2+2H2O

Theo pthhj

n Ca(OH)2=1/2 n HCl =0,2(mol)

m Ca(OH)2=\(\frac{0,2.74.100}{5}=296\left(g\right)\)

Bài 2

Ca(OH)2+2HCl---->CaCl2+2H2O

n HCl=0,2.2=0,4(mol)

Theo pthh

n Ca(OH)2=1/2 n HCl =0,2(mol)

m Ca(OH)2=\(\frac{0,2.74.200}{10}=148\left(g\right)\)

Bài 3

H2SO4+2NaOH--->Na2SO4+H2O

n H2SO4=0,2.1=0,2(mol)

Theo pthh

n NaOH =2n H2SO4=0,4(mol)

m NaOH=\(\frac{0,4.40.100}{20}=80\left(g\right)\)

Bài 4

HCl+NaOH---->NaCl+H2O

n HCl=0,2.1=0,2(mol)

Theo pthh

n NaCl =n HCl =0,2(mol)

m NaCl=0,2.58,5=11,7(g)

n NaOH =n HCl=0,2(mol)

m NaOH=\(\frac{0,2.40.100}{20}=40\left(g\right)\)

2 tháng 11 2019

Câu 1:

\(\text{n hcl = 0,2.0,2 = 0,04 mol}\)

\(\text{a, naoh + hcl ---> nacl + h2o}\)

n naoh = n hcl = 0,04 mol

\(\Rightarrow\text{V naoh = 0,04 ÷ 0,1 = 0,4 lít --> V = 400ml}\)

b, \(\text{ca(oh)2 + 2hcl ---> cacl2 +2 h2o}\)

n ca(oh)2 =1/2. n hcl = 0 ,02 mol

\(\Rightarrow\text{--> m dd ca(oh)2 = 0,02. 74÷ 5 .100 = 29,6g}\)

Câu 2 :

\(\text{ n hcl = 0,2.2 = 0,4 mol}\)

\(\text{ca(oh)2 + 2hcl ---> cacl2 +2 h2o}\)

n ca(oh)2 =1/2. n hcl = 0 ,2 mol

\(\Rightarrow\text{m dd Ca(OH)2 = 0,2.74÷10.100 = 148g}\)

Câu 3:

\(\text{2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O}\)

Ta có : nH2SO4=0,2.1=0,2 mol

Theo ptpu: nNaOH=2nH2SO4=0,2.2=0,4 mol

\(\text{-> mNaOH=0,4.40=16 gam }\)

m dung dịch NaOH=16/20%=80 gam

Câu 4

\(\text{NaOH + HCl -> NaCl + H2O}\)

Ta có: nHCl=0,2.1=0,2 mol

Theo ptpu: nNaOH=nNaCl=nHCl=0,2 mol

\(\Rightarrow\text{mNaOH=0,2.40=8 gam}\)

\(\Rightarrow\text{m dung dịch NaOH=8/20%=40 gam}\)

muối là NaCl 0,2 mol -> mNaCl=0,2.58,5=11,7 gam

24 tháng 9 2016

1/ PT : X +  2H2O -> X[OH]+ H2

mol :    \(\frac{6}{M_X}\)             ->                   \(\frac{6}{M_X}\)     

=> mH2 = \(\frac{12}{M_X}\)       => mdd = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)

Ta có: m+5,7 = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)

<=> \(\frac{12}{M_X}\)= 0,3 => MX = 40 => X là Canxi [Ca]

2/ Dặt nHCl= a [a> 0] => mddHCl= 36,5a : 14,6 x 100= 250a

     PT : X  + 2HCL => XCl2 +  H2

   mol :   a/2        a         ->  a/2        a/2

mH2 = a/2 x 2 = a ; m= a/2 . MX

m XCl2= a/2 x [M+71]

mdd XCL2= a/2 .M+ 250a  - a = a/2 .MX +249a

Ta có :\(\frac{\frac{a}{2}\times M_X+\frac{71}{2}a}{M_X\times a:2+249a}\times100\%=24,15\%\)

<=> \(\frac{M_X+71}{M_X+498}=24,15\%\Leftrightarrow M_X=65\)=> X là kẽm [Zn]

 

 

13 tháng 8 2016

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

13 tháng 8 2016

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

 

17 tháng 7 2018

1.NaOH+HCl--->NaCl+H2O

nNaOH=(200.10%)/40=0,5
=>nHCl=nNaOH=0,5
=>mddHCl=(0,5.36,5)/3,65%=500 g

17 tháng 7 2018

2:a,2NaOH+H2SO4−−>Na2SO4+H2O2
Theo pthh, ta có: nNaOH=2.nH2SO4=0,4mol
-->mNaOH=16g
-->md/dNaOH=80g
b, Ta có: nKOH=0,4mol
-->md/dKOH=400g
-->V=383ml

nH2SO4=0,02.1=0,02(ol)

a) PTHH: 2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O

0,04____________0,02____0,02(mol)

mNaOH=0,04.40= 1,6(g)

=>mddNaOH= (1,6.100)/20= 8(g)

b) PTHH: H2SO4 + 2 KOH -> K2SO4 + 2 H2O

0,2____________0,04(mol)

=>mKOH=0,04.56=2,24(g)

=>mddKOH= (2,24.100)/5,6=40(g)

=>VddKOH= mddKOH/DddKOH= 40/1,045=38,278(ml)