Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1 là cách đúng nhất vì cách 1 thì bớt tính toán hơn là cách 2 mà cách 2 ta phải dùng nhiều phép tính nên dễ nhầm lẫn nên cũng dễ sai.
2.10 :
ĐƯờng kính : dùng 2 bao diêm kẹp chặt 2 bên quả bóng bàn sau đó dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa 2 vỏ bao diêm ta đượcđường kính của quả bóng bàn
- Chu vi : dùng băng giấy cuốn vòng quanh của quả bóng bàn đánh dấu độ dài đã cuốn . Dùng thước thẳng đo độ dài vừa đánh dấu ta được chu vi quả bóng bàn .
- Đo đườg kính quả bóng bàn: Đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa hai bao diêm. Đó chính là đường kính quả bóng bàn.
- Đo chu vi quả bóng bàn: Dùng băng giấy quấn 1 vòng theo đường hàn giữa hai nửa quả bóng bàn. Dùng thước nhựa đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy. Đó chính là chu vi quả bóng bàn.
1-2.5. Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết : thước cuộn, thước dây, thước kẻ,...
Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy?
\(\rightarrow\) Người ta sản xuất ra nhiều loại thước đo như vậy để phục vụ cho tất cả mục đích đo khác nhau.
1-2.6. Hãy tìm cách đo độ dài sân trường em bằng một dụng cụ mà em có : * Cách 1: Dùng thước dây là hay nhất
* Cách 2: Đi từ đầu này đến đầu kia trường, đếm xem bao nhiêu bước, đo độ dài mỗi bước đi rồi nhân lên. Cái này thì chỉ cần thước ngắn cũng làm được nhưng ko chính xác bằng
Hãy mô tả thước đo, trình bày cách đo và tính giá trị trung bình của các kết quả đo trong tổ em.
\(\rightarrow\) Tự thực hành với các bạn trong tổ.
1-2.8. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 0,2cm để đo độ dài cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. Trong các cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào là đúng?
A. 240mm.
B. 23cm.
C. 24cm.
D. 24,0cm.
1-2.9. Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a) l1 = 20,1cm.
b) l2 = 21 cm.
c) l3 = 20,5cm.
Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành : 1mm
1-2.10. Cho 1 quả bóng bàn, 2 vỏ bao diêm, 1 băng giấy cỡ 3cm x 15cm, 1 thước nhựa dài khoảng 200mm, chia tới mm.
Cách Làm
Tính đường kính :
Đầu tiên đặt quả bóng vào giữa hai bao diêm, hai bao diêm phải đặt sát quả bóng, hai bao diêm phải đặt song song với nhau.
Sau đó dùng thước đo khoảng cách 2 mép trong của 2 bao diêm
\(\Rightarrow\) Đó là đường kính của quả bóng.
Tính chu vi :
Do quả bóng là một hình cầu nên không thể tính được chu vi, chỉ có công thức tính chu vi đường tròn.
Để tính chu vi đường tròn của quả bóng ta dùng công thức sau :
P = 2πR = πd
Trong đó : P : chu vi
________R : bán kính
________d : đường kính
________π : số pi = 3,14
Hãy dùng những dụng cụ trên để đo đường kính và chu vi quả bóng bàn.
-> tính P bằng cách dùng băng giấy quấn quanh quả bóng cho vừa một vòng của quả bóng rồi dùng thước đo độ dài băng giấy đó
1-2.11. Để xác định chu vi của một chiếc bút chì, đường kính của một sợi chỉ:
* Em làm cách nào?
=> chu vi của bút chì: Dùng sợi chỉ quấn 1 vòng xung quanh bút chì. đánh dấu độ dài của vòng dây này trên sợi chỉ. . kết quả đo chính là chu vi chiếc bút chì. nếu muốn chính xác hơn thì có thể quấn nhiều vòng rồi lấy trung bình của các lần quấn
* Em dùng thước nào, có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?
=> sử dụng thước có ĐCNN là 1mm để đo độ dài đã đánh dấu
* Kết quả đo của em là bao nhiêu?
=> kết quả đo chính là chu vi chiếc bút chì. nếu muốn chính xác hơn thì có thể quấn nhiều vòng rồi lấy trung bình của các lần quấn
1-2.8.
-C. 24 cm
1-2.9.
-ĐCNN : 1mm
1-2.11.
-Bằng cách đo dộ dài
-Bằng thước kẻ ; ĐCNN : 1mm. GHĐ :20 cm
1-2.12
-Xác định bằng gang tay hoặc thước dây !
1-2.13
- Đo độ dài mỗi bước đi và đếm !
( tớ chị bt làm vậy thôi ! Sai thì sửa hộ tớ nhé ! )
baif7: a) v hòn đá = v nuoc tran + (100-70) = 15+30 = 45dm3
b) đổi 45cm3 = 0,000045m3 ; 91g = 0,091kg
+ khối luong riêng la:
d = m/ v = 0,091/0,045 = 2022kg/m3
p = 10.d = 20220N/ m3
( cj làm 1 bài còn cbi đi học,tối làm tip)
1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :
7) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
8) Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )
Bạn đăng ở box Toán nha.
bài 2:
a)2^x+2=32
2^x.2^2=32
2^x.4=32
2^x=8
Mà:2^3=8
nên:x=3
b)99.27+3^8:3^5
=99.27+3^3
=99.27+27
=99.27+27.1
=27(99+1)
=27.100
=2700
c)2^3.54+8.66-20.2^3
=8.54+8.66-8.20
=8(54+66-20)
=8.100
=800
Câu 1 dài quá ko rãnh giải