Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự học giúp bạn có được một gia tài
Jim Rohn – Triết lý cuộc đời
bài 1
Xét tổng : (ax - by) + (ay - bx) = ax - by + ay - bx = (ax + ay) - (by + bx) = a(x + y) - b(x + y) = (a - b)(x + y) chia hết cho x + y .
Vậy (ax - by) + (ay - bx) chia hết cho x + y (1)
Mà ax - by chia hết cho x + y (2)
Từ (1) và (2) suy ra ay - bx chia hết cho x + y (đpcm)
bài 2
a)
a) Gộp thành từng nhóm bốn số, ta được 25 nhóm, mỗi nhóm bằng - 4. Do đó A = - 100. Vì thế A chia hết cho 2, chia hết cho 5, không chia hết cho 3.
b)
b, A = 2^2*5^2
A có 9 ước tự nhiên và 18 ước nguyên
bài 3 bạn tự làm nhé dài lắm mình mỏi tay rồi
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ
CÂU 10:
a, -x - 84 + 214 = -16 b, 2x -15 = 40 - ( 3x +10 )
x = - ( -16 -214 + 84 ) 2x + 3x = 40 -10 +15
x = 16 + 214 - 84 5x = 45
x = 146 x = 9
c, \(|-x-2|-5=3\) d, ( x - 2)(2x + 1) = 0
\(|-x-2|=8\) => x - 2 = 0 hoặc 2x + 1 = 0
=> - x - 2 = 8 hoặc x + 2 = 8 \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x+1=0\end{cases}=>}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}-x-2=8\\x+2=8\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=-10\\x=6\end{cases}}}\)
Bài 1 :Tính :
A = 2^4 . 417 + (-2)^4 . 583
B = 146.572 + (-146).(-428)
C = (- 158 ) . 1999 + 842 . (-1999)
D = 76 - 2x + 24 - 2y với x + y = - 50
Bài 2 . tìm x
a) /2x-6/ - / x - 12 / = 0
b)/ x + 5 / + ( y - 3 ) ^ 2 = 0
Bài 3 Tìm x
a) 4x - 11 = - 6x + 89
b) ( 3x - 5 ) - ( 2x -7 )=-16
c) / 2x - 4 / + 11 = 19
d) ( x - 3 ) ^ 2 - 25 = 0
nhiều bài quá mk làm ko nổi
xin lỗi bn nha!Vũ Vân Anh shi nit chi
a)
(x+1)(y-2) = 3
=> x+1 và y-2 là các ước của 3
Ư(3) = {1; -1; 3; -3}
Lập bảng giá trị:
x+1 | 1 | 3 | -1 | -3 |
y-2 | 3 | 1 | -3 | -1 |
x | 0 | 2 | -2 | -4 |
y | 5 | 3 | -1 | 1 |
Vậy các cặp (x,y) cần tìm là:
(0; 5); (2; 3); (-2; -1); (-4; 1).
Bài 1: xy-2x-3y=5
\(\Leftrightarrow\)xy-2x-3y-5 =0
\(\Leftrightarrow\)xy-2x-3y+6=11
\(\Leftrightarrow\)x(y-2)-3(y-2)=11
\(\Leftrightarrow\)(x-3)(y-2)=11 (*)
Vì x,y ∈Z nên x-3∈Z, y-2 ∈ Z.Mà (x-3)(y-2)=11 nên :
x-3 ; y-2 ∈ Ư(11)=\(\left\{1;-1;11;-11\right\}\).Từ (*) ta có bảng:
Vậy (x,y)∈\(\left\{\left(4,13\right);\left(2,-9\right);\left(14,3\right);\left(-8,3\right)\right\}\)
Bài 2:
a: \(A=\left|6-2x\right|+5\ge5\)
Dấu '=' xảy ra khi x=3
b: \(B=\left(x-1\right)^2+\left(2y-4\right)^2+1\ge1\)
Dấu '=' xảy ra khi x=1 và y=2