Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2 :
Trích một ít chất rắn làm mẫu thử :
Cho 2 chất rắn hòa tan vào nước :
+ Tan : CaO
+ Không tan : CaCO3
Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Chúc bạn học tốt
a)
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho H2O lần lượt vào từng chất :
- Tan , tạo thành dung dịch : K2O , SO3 (1)
- Không tan : CaCO3
Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch thu được ở (1) :
- Hóa xanh : K2O
- Hóa đỏ : SO3
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
b) Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho H2O lần lượt vào từng chất :
- Tan , sủi bọt khí: Na
- Tan , tạo thành dung dịch : Na2O , P2O5 (1)
- Không tan : Al
Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch thu được ở (1) :
- Hóa xanh : Na2O
- Hóa đỏ : P2O5
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Nhận biết từng này chất hay chia ra 1 ý là các dung dịch k màu, 1 ý là chất rắn nhỉ?
- Trích một ít các chất làm mẫu thử, đánh số thứ tự lần lượt
- Hòa tan các chất vào nước dư, cho giấy quỳ tím tác dụng với dd thu được:
+ Chất rắn không tan: CaCO3, MgO (I)
+ dd tạo thành đổi màu QT thành màu đỏ: SO3
SO3 + H2O --> H2SO4
+ dd tạo thành đổi màu QT thành màu xanh: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ dd tạo thành không đổi màu QT: NaCl
- Cho các chất rắn ở (I) tác dụng với dd HCl dư
+ Chất rắn tan dần, sủi bọt khí: CaCO3
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)
+ Chất rắn tan dần, không hiện tượng khác: MgO
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
-Trích mẫu thử
-Thêm nước vào các mẫu thử
-Mẫu thử nào không tác dụng là CuO
-Cho quỳ tím vào các mẫu thử còn lại
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ là P2O5
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu xanh là Na2O, CaO
-Cho Na2O, CaO tác dụng với H2SO4
-Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là CaO
PT: CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
Na2O + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
-Còn lại là Na2O
-Dán nhãn cho các mẫu thử
Cho các chất vào nước. CaCO3 không tan, còn lại tan.
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
Na2O+H2O --> 2NaOHNa2O + H2O --> 2NaOH
CaO + H2O --> Ca(OH)2CaO + H2O --> Ca(OH)2
Đưa quỳ tím vào 4 dd. H3PO4 hoá đỏ quỳ, chất ban đầu là P2O5. Dung dịch NaCl không đổi màu, còn lại hoá xanh.
Nhỏ Na2CO3 vào 2 dd kiềm. Ca(OH)2 có kết tủa trắng. Chất ban đầu là CaO. Chất kia là Na2O.
Na2CO3 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + 2NaOH
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho H2O lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan tạo thành dung dịch : P2O5 , Na2O , NaCl
- Tan , tỏa nhiều nhiệt :CaO
- Không tan : CaCO3
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được :
- Hóa đỏ : P2O5
- Hóa xanh : Na2O
- Không HT : NaCl
CaO + H2O => Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
Na2O + H2O => 2NaOH
a)
cho que đóm đang cháy vào 3 lọ khí
cháy mãnh liệt hơn => Oxi
cháy với ngọn lửa màu xanh => Hidro
cháy bình thường => Không khí
b)
CO2 - cacbon đioxit
Fe3O4 - sắt từ oxit
CaO - canxi oxit
SO3 - lưu huỳnh trioxit
CO2 là tên thường gọi thôi, phải gọi đầy đủ là "khí cacbonic" và chuẩn hơn là cacbon đioxit
Trích một ít 2 chất làm mẫu thử rồi bỏ vào nước.
- Mẫu nào tác dụng được với nước là Canxioxit : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Còn lại là Canxicacbonat, CaCO3