Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Ngày trong tuần | Thứ Hai | Thứ Ba | Thứ Tư | Thứ Năm | Thứ Sáu | Thứ Bảy | Chủ nhật |
Số lượt khách | 161 | 243 | 270 | 210 | 185 | 421 | 615 |
b)
a)
Năm học | 2015 - 2016 | 2016 - 2017 | 2017 - 2018 | 2018 - 2019 |
Số lớp học ở cấp THCS (nghìn lớp) | 153,6 | 152,0 | 153,3 | 158,4 |
b) Tỉ số phần trăm giữa số lớp học cấp THCS ở Việt Nam năm học 2018 – 2019 với năm học 2015 – 2016 là:
\(\frac{{158,4.100}}{{153,6}}\% = 103,125\% \)
So với năm học 2015 – 2016, số lượng lớp học ở cấp THCS của Việt Nam trong năm học 2018 – 2019 đã tăng lên số phần trăm là:
\(103,125 - 100 = 3,1\% \)
c) Có một số giải pháp để tăng số lượng lớp học ở cấp THCS ở Việt Nam trong những năm học tới là:
- Đẩy mạnh việc đào tạo đội ngũ giáo viên.
- Tăng cường cơ sở vật chất cho các trường học hiện có.
- Xây thêm các trường học mới.
a, xử lí số liệu:( đơn vị %)
năm | 1990 | 2000 | 2005 | 2010 |
---|---|---|---|---|
dân số | 100 | 117,7 | 125,8 | 133,4 |
sản lượng lúa | 100 | 136,8 | 155,8 | 183,4 |
Vẽ biểu đồ:
- vẽ khung như biểu đồ cột, trục tung là sản lượng lúa(%), trục hoành là năm, nhưng trục tung và trục hoành giao nhau ở 1 điểm đó, mày lấy là 0 và năm 1990, trục hoành chia 0, 20, 40,..., 200; trục tung chia năm là 1990 , 2000, 2005, 2010( khoảng cách mấy năm khác nhau đấy)
- đánh dậu đậm vào mốc 100 => năm 1990 sản lượng là 100%
- dóng mầy cái năm kia lên, vẽ biểu đồ gấp khúc, nhớ đánh dấu đậm mấy cái điểm ứng với các năm và ghi số liệu ra
- làm 2 lần, 2 đường gấp khúc là dân số và sản lượng lúa=> kí hiệu dấu đậm ở cột sản lượng là tròn đậm, cột năm là vuông đậm, mốc 100 là cả 2 đè lên nhau
- ghi tên biểu đồ ở dưới
b,
năm | 1990 | 2000 | 2005 | 2010 |
---|---|---|---|---|
sản lượng lúa bình quân đầu người(kg/người) | 250,7 | 291,5 | 310,3 | 344,8 |
Nhận xét:
- sản lượng láu bình quân đầu người của đna có xu hướng tăng
- tăng nhanh nhất khi nào, ít nhất khi nào
( nhớ nêu ra số liệu)
cho mk ik
a) Biều đồ đoạn thẳng
b) Tỉ lệ đóng góp của Việt Nam vào GDP toàn cầu có xu thế tăng, từ trái qua phải đường biểu diễn dãy số liệu đi lên.
Nên sử dụng biểu đồ cột.
Vì ƯCLN(13,46,183) = 1 nên nếu dùng biểu đồ tranh sẽ phải vẽ rất nhiều biểu tượng (13 + 47 + 183 = 243 (biểu tượng))
a)
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 |
Số tấn đã bán | 200,5 | 183,6 | 215,5 | 221,9 |
b)