K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Nhiệt độ trung bình trong năm ở Hà Nội là: \(\overline X  = \frac{{16,4 + 17,0 + 20,2 + 23,7 + 27,3 + 28,8 + 28,9 + 28,2 + 27,2 + 24,6 + 21,4 + 18,2}}{{12}} = 23,5\)

b) Nhiệt độ trung bình của tháng có giá trị thấp nhất là: \(16,4\left( {^oC} \right)\)

    Nhiệt độ trung bình của tháng có giá trị cao nhất là: \(28,9\left( {^oC} \right)\)

1 tháng 6 2017

Đáp án: 36,7%

17 tháng 5 2017

Thống kê

19 tháng 2 2017

a) Bảng 6:

Lớp nhiệt độ (ºC) Tần suất (%) Giá trị đại diện
[15; 17] 16,7 16
[17; 19) 43,3 18
[19; 21) 36,7 20
[21; 23] 3,3 22
Cộng 100 (%)  

Số trung bình cộng của bảng 6 là:

Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10

Số trung bình cộng của bảng 8 là:

Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10

b) Nhiệt độ trung bình của thành phố Vinh trong tháng 12 cao hơn nhiệt độ trung bình trong tháng 2 khoảng 0,6ºC.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Ta có vectơ \(\overrightarrow {OM} \)  biểu diễn theo hai vectơ \(\overrightarrow {OA} \) và \(\overrightarrow {OB} \) là: \(\overrightarrow {OM}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB} } \right)\)

b) Do tọa độ hai điểm A và B là: \(A\left( {{x_A},{y_A}} \right),B\left( {{x_B},{y_B}} \right)\) nên ta có:\(\overrightarrow {OA}  = \left( {{x_A},{y_A}} \right),\overrightarrow {OB}  = \left( {{x_B},{y_B}} \right)\)

Vậy \(\overrightarrow {OM}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB} } \right) = \frac{1}{2}\left( {{x_A} + {x_B};{y_A} + {y_B}} \right) = \left( {\frac{{{x_A} + {x_B}}}{2};\frac{{{y_A} + {y_B}}}{2}} \right)\)

Tọa độ điểm M chính là tọa độ của vectơ nên tọa độ M  là \(M\left( {\frac{{{x_A} + {x_B}}}{2};\frac{{{y_A} + {y_B}}}{2}} \right)\)

17 tháng 5 2017

a) \(23,3\) phút; \(540^0;27,6^0C\)

b) Khi lấy số trung bình làm đại diện cho các số liệu thống kê về quy mô và độ lớn, có thể xem rằng mỗi ngày bạn A đi từ nhà đến trường đều mất 23,3 phút.

Tương tự, nêu ý nghĩa số trung bình của các số liệu thống kê cho ở bảng 7 và bảng 8.

9 tháng 11 2017

Từ năm 1991 đến hết năm 2000  là có 10 năm. Do đó kích thước mẫu là 10.

Dựa vào bảng thống kê ta có: n1= 5; n2= 2

Do đó n3= N – n1- n2 =  10- 5-2=3

Chọn B.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Diện tích rừng trung bình của nước ta từ năm 2008 đến năm 2019 là: \(\overline X  = \frac{{13,1 + 13,2 + 13,4 + 13,5 + 13,9 + 14,0 + 13,8 + 14,1 + 14,4 + 14,4 + 14,5 + 14,6}}{{12}} = 13,9\)

b) Từ năm 2008 đến năm 2019, diện tích rừng của năm có giá trị thấp nhất là: 13,1 (ha)

    Từ năm 2008 đến năm 2019, diện tích rừng của năm có giá trị cao nhất là: 14,6 (ha)

c) +) So với năm 2008, tổng diện tích rừng của nước ta năm 2019 tăng lên số héc-ta là: \(\Delta  = 14,6 - 13,1 = 1,5\left( {ha} \right)\)

Vậy so với năm 2008, tỉ lệ tổng diện tích rừng của nước ta năm 2019 tăng lên được : \(\frac{{1,5}}{{13,1}} = 11,4\% \)

Theo em, tỉ lệ cây tăng đó là cao.

Câu 1Làm lạnh đẳng tích một khối khí từ nhiệt độ 1270C và áp suất 2atm đến nhiệt độ 570C. Tính áp suất của khí sau khi làm lạnh và vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của khí trong hệ tọa độ (p, T).Câu 2Biết thể tích của một khối lượng khí không đổi. Chất khí ở nhiệt độ 200C có áp suất p1. Phải đun nóng chất khí lên nhiệt độ bao nhiêu để áp suất tăng lên 3...
Đọc tiếp

Câu 1

Làm lạnh đẳng tích một khối khí từ nhiệt độ 1270C và áp suất 2atm đến nhiệt độ 570C. Tính áp suất của khí sau khi làm lạnh và vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của khí trong hệ tọa độ (p, T).

Câu 2

Biết thể tích của một khối lượng khí không đổi. Chất khí ở nhiệt độ 200C có áp suất p1. Phải đun nóng chất khí lên nhiệt độ bao nhiêu để áp suất tăng lên 3 lần?

Câu 3

Một bình thép chứa khí ở 70C dưới áp suất 4atm. Nhiệt độ của khí trong bình là bao nhiêu khi áp suất khí tăng thêm 0,5atm?

Câu 4

Đun nóng đẳng tích một lượng khí lên 2500C thì áp suất tăng thêm 12,5% so với áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí.

Câu 5

Một ống thuỷ tinh dài, tiết diện đều và nhỏ, có chứa một cột không khí, ngăn cách với khí quyển bên ngoài bởi cột thuỷ ngân dài l = 5cm. Chiều dài của cột không khí khi ống nằm ngang là l0 = 12cm . Hãy tính chiều dài của cột không khí trong các trường hợp sau:

a) Ống thẳng đứng, miệng ống ở trên .

b) Ống thẳng đứng, miệng ống ở dưới .

Biết áp suất khí quyển là p0 = 750mmHg và coi nhiệt độ là không đổi.

1
19 tháng 4 2020

3.)\(\frac{P_1}{T_1}=\frac{P_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow\)\(T_2=\frac{T_1.P_2}{P_1}\)\(=\frac{280.4,5}{4}\)\(=315K\)

P/s:#Học Tốt#

19 tháng 8 2019

Nhiệt độ trung bình của tháng 5 ở địa phương A từ 1961 đến hết 1990

Lớp nhiệt độ ( C 0 )
Tần số Tần suất (%)
[25; 26) 1 3,3
[26; 27) 5 16,7
[27; 28) 13 43,3
[28; 29) 9 30,0
[29; 30] 2 6,7
Cộng 30 100 (%)