Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo: Trường độ là độ dài ngắn của âm thanh. Khi bạn đánh lên một nốt nhạc nếu bạn để nó ngân 10 giây rồi mới đánh nốt tiếp theo thì tức là trường độ của nó là 10 giây. Tất nhiên trong thực tế thì tiếng đàn guitar ngân được rất ngắn thôi chứ không phải thích ngân cả phút cũng được (:D).
Trong lúc chơi đàn chúng ta không dùng đơn vị đồng hồ để đếm trường độ mà thường là dùng số lần đập bàn chân. Khởi đầu ta nhấc mũi bàn chân lên chỉ để gót chạm đất rồi đập bàn chân xuống đất và nhấc lại vị trí cũ. Một lần đập xuống rồi nhấc lên như vậy ta gọi là một phách.
Ký hiệu cho trường độ ở trong bản nhạc như sau. Nốt tròn là ngân lâu nhất. Một nốt tròn bằng hai nốt trắng, bằng 4 nốt đen, bằng 8 móc đơn, 16 móc đôi, 32 móc ba, 64 móc bốn.
Cao độ là một đặc tính của tri giác cho phép người ta có thể sắp xếp những âm thanh khác nhau thành một chuỗi những âm có mối tương quan với nhau về tần số dao động, tức cao độ là độ "cao", "thấp" của âm thanh phụ thuộc vào tần số dao động. Tần số dao động càng lớn thì âm thanh càng "cao" và ngược lại.
son son son son mì đố la son
son mì lá son son son mi rề
mi đồ mi són la đố la son
đồ rê mi són mi mi rê đồ
Lời bài hát
A ha a ha, này chiếc đu xinh.
Đu cùng với em bay cao lên trời.
Tay cầm cho chắc chân nhún cho cao.
Nào ai có thích chơi đu không nào!
- Tiếng chuông và ngọn cờ ( Phạm Tuyên)
-Vui bước trên đường xa ( Theo điệu: Lí con sáo Gò Công – dân ca Nam Bộ, đặt lời mới: Hoàng Lân)
- Hành khúc tới trường (Nhạc: Pháp, Lời Việt: Phan Trần Bảng, Lê Minh Châu)
- Đi cấy ( Dân ca Thanh Hóa)
- Niềm vui của em ( Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng)
hơi nhỏ mong bạn thông cảm