Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk ghi lộn đề rùi
bài 110 sgk trang 49 toán lop 6. Xl nhá
Nếu làm đúng theo quy tắc trong biểu thức thì KQ chính xác là 9
a) 2323 . 474747 - 4747 . 232323
= 23 . 101 . 47 . 10101 - 101 . 47 . 23 . 10101
= 0 (Vì số bị trừ = số trừ)
z hả.............
mk học chung lớp với bạn mà mk chưa thi mà bạn thì rồi là s ak
Bài 1:
Số học sinh khối 6 là: 3020. 0,3=906 (học sinh)
Số học sinh khối 9 là: 3020.20/100 =604 (học sinh)
Số học sinh khối 8 là: (906+604)/2=755 (học sinh)
--> Số học sinh khối 7 là: 3020-906-604-755= 755 (học sinh)
Bài 2:
Ngày thứ nhất kho xuất số hàng là: 56/4=14 (tạ)
Số hàng còn lại là: 56-14=42 (tạ)
Ngày thứ hai kho xuất số hàng là: 42.3/7=18 (tạ)
Sau 2 ngày xuất thì số hàng còn lại là: 42-18=24 (tạ)
a: \(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\left(\dfrac{1}{x_1-2}-\dfrac{1}{x_2-2}\right):\left(x_1-x_2\right)\)
\(=\dfrac{x_2-2-x_1+2}{\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)}\cdot\dfrac{1}{x_1-x_2}=\dfrac{-1}{\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)}\)
Trường hợp 1: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1< 2\\x_2< 2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)>0\)
=>\(\dfrac{-1}{\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)}< 0\)
Do đó: F(x) nghịch biến khi \(x\in\left(-\infty;2\right)\)
TRường hợp 2: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1>2\\x_2>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)>0\)
=>\(\dfrac{-1}{\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)}< 0\)
Do đó: F(x) nghịch biến khi \(x\in\left(2;+\infty\right)\)
b: \(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{x_1^2-6x_1+5-x_2^2+6x_2-5}{x_1-x_2}=\left(x_1+x_2\right)-6\)
Trường hợp 1: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1< 3\\x_2< 3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x_1+x_2-6< 0\)
=>Hàm số nghịch biến khi x<3
Trường hợp 2: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1>3\\x_2>3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x_1+x_2-6>0\)
=>Hàm số đồng biến khi x>3