K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2020

Gọi số tấn hàng hóa là a

Số tấn hàng hóa chở trong ngày 2 là  (1/3a + 20).4/5 = 4/15a + 16 

a = 60 + 1/3a + 20 + 4/15a + 16

 =>  a = 96 + 3/5a

=>  2/5a = 96

=> a = 240 

28 tháng 7 2020

Trả lời:

Đổi 900 tấn = 9000 tạ 

      60 tấn = 600 tạ

Gọi năng suất mỗi hec ta dự định ban đầu là \(x\)(tạ/ha , x>0)

       năng suất mỗi hec ta thực tế là \(x+10\)(tạ/ha )

Diện tích của cánh dồng ban đầu là \(\frac{9000}{x}\left(ha\right)\)

Diện tích của cánh đồng thực tế là \(\frac{9000+600}{x+10}=\frac{9600}{x+10}\left(ha\right)\)

Vì diện tích cánh đồng thực tế kém diện tích ban đầu là 20 héc ta để trồng mía, ta có phương trình:

\(\frac{9000}{x}-\frac{9600}{x+10}=20\)

\(\Leftrightarrow\frac{9000.\left(x+10\right)}{x.\left(x+10\right)}-\frac{9600x}{x.\left(x+10\right)}=\frac{20x.\left(x+10\right)}{x.\left(x+10\right)}\)

\(\Leftrightarrow9000x+90000-9600x=20x^2+200x\)

\(\Leftrightarrow20x^2+800x-90000=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+40x-4500=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-50x+90x-4500=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x-50\right)+90.\left(x-50\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-50\right).\left(x+90\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-50=0\\x+90=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=50\left(TM\right)\\x=-90\left(L\right)\end{cases}}}\)

Vậy diện tích cánh đồng ban đầu là:\(\frac{9000}{50}=180ha\)

Học tốt 

28 tháng 7 2020

Trả lời:

Quãng đường mỗi chi đoàn dào là:

\(1200\div2=600\left(m\right)\)

Đổi 1 giờ 20 phút = \(\frac{4}{3}\)giờ

Gọi năng suất của chi đoàn A là \(x\left(m/giờ,x>0\right)\)

      năng suất của chi đoàn B là \(x+5\left(m/giờ\right)\)

Thời gian chi đoàn A đào nửa con kênh là \(\frac{600}{x}\left(giờ\right)\)

Thời gian chi đoàn B đào nửa con kệnh là \(\frac{600}{x+5}\left(giờ\right)\)

Vì chi đoàn B hoàn thành trước chi đoàn A \(\frac{4}{3}\)giờ nên ta có phương trình:

\(\frac{600}{x}-\frac{600}{x+5}=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{600.3.\left(x+5\right)}{3x.\left(x+5\right)}-\frac{600.3.x}{3x.\left(x+5\right)}=\frac{4.x.\left(x+5\right)}{3.x.\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1800.\left(x+5\right)}{3x.\left(x+5\right)}-\frac{1800x}{3x.\left(x+5\right)}=\frac{4x.\left(x+5\right)}{3x.\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow1800x+9000-1800x=4x^2+20x\)

\(\Leftrightarrow4x^2+20x-9000=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-1800=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-40x+45x-1800=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x-40\right)+45.\left(x-40\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-40\right).\left(x+45\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-40=0\\x+45=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=40\left(TM\right)\\x=-45\left(L\right)\end{cases}}}\)

Vậy năng suất của chi đoàn A là \(40m/giờ\)

       năng suất của chi đoàn B là \(40+5=45m/giờ\)

Học tốt 

6 tháng 6 2020

Gọi số xe ban đầu là x (chiếc, x>0 )

      số xe thực tế là \(x+5\)(chiếc)

Khối lượng hàng mỗi xe chuyên chở ban dầu là \(\frac{90}{x}\)(tấn )

Khối lượng hàng mỗi xe chuyên chở thực tế là \(\frac{90}{x+5}\)(tấn)

Vì mỗi xe thực tế chở ít hơn ban đầu là 0,2 tấn nên ta có phương trình 

\(\frac{90}{x}-\frac{90}{x+5}=0,2\)

\(\Leftrightarrow\frac{90.\left(x+5\right)}{x.\left(x+5\right)}-\frac{90x}{x.\left(x+5\right)}=0,2.x\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow90x+450-90x=0,2x^2+x\)

\(\Leftrightarrow0,2x^2+x-450=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2250=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-45x+50x-2250=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x-45\right)+50.\left(x-45\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-45\right).\left(x+50\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-45=0\\x+50=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=45\left(TM\right)\\x=-50\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy số xe bàn đầu của đoàn xe là \(45\)chiếc

6 tháng 6 2020

Gọi số xe ban đầu là x ( xe , x > 0 )

90 tấn thiết bị y tế chia đều cho các xe => mỗi xe chở được 90/x ( tấn )

Bổ sung thêm 5 xe => mỗi xe chở 90/x+5 ( tấn )

Sau khi bổ sung 5 xe thì mỗi xe chở ít hơn ban đầu 0, 2

=> Ta có phương trình : \(\frac{90}{x+5}-\frac{90}{x}=0,2\)

Giải pt ta được x = 45 ( cách giải như bạn dưới )

Vậy số xe ban đầu là 45 xe 

Bài 1: Lúc 7 giờ sáng một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 10km/h. Sau đó lúc 8 giờ 40 phút, một người khác đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 30km/h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ?Bài 2: Hai người đi bộ khởi hành ở 2 địa điểm cách nhau 4,18km đi ngược chiều nhau để gặp nhau. Người thứ nhất mỗi giờ đi được 5,7km. Người thứ 2 mỗi giờ đi được 6,3km nhưng...
Đọc tiếp

Bài 1: Lúc 7 giờ sáng một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 10km/h. Sau đó lúc 8 giờ 40 phút, một người khác đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 30km/h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ?
Bài 2: Hai người đi bộ khởi hành ở 2 địa điểm cách nhau 4,18km đi ngược chiều nhau để gặp nhau. Người thứ nhất mỗi giờ đi được 5,7km. Người thứ 2 mỗi giờ đi được 6,3km nhưng xuất phát sau người thứ nhất 4'. Hỏi người thứ 2 đi trong bao lâu mới gặp được người thứ nhất?
Bài 3: Lúc 6h, một ô tô xuất phát từ A đến B với vận tốc 40km/h. Khi đến B, người lái xe làm nhiệm vụ giao hàng trong 30 phút rồi cho xe quay trở về A với vận tốc 30km/h. Tính quãng đường AB biết ô tô về đến A lúc 10h cùng ngày
Bài 4: Hai xe máy khởi hành lúc 7 giờ sáng từ A để đến B . Xe máy thứ nhất chạy với vận tốc trung bình 30km/h , xe máy thứ hai chạy với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe máy thứ nhất là 6km/h . Trên đường đi xe thứ hai dừng lại nghỉ 40 phút rồi lại tiếp tục chạy với vận tốc cũ . Tính chiều dài quãng đường AB , biết cả hai xe đến B cùng lúc
Bài 5: Một ca nô tuần tra đi xuôi dòng từ A đến B hết 1h20' và ngược dòng từ B về A hết 2h. Tính vận tốc riêng của ca nô, biết vận tốc dòng nước là 3km/h
Bài 6: Một tổ may áo theo kế hoạch mỗi ngày phải may 30 áo . Nhờ kĩ thuật cải tiến , tổ đã may được mỗi ngày 40 áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày ngoài ra còn may thêm được 20 chiếc áo nữa . Tính số áo mà tổ đó phải may theo kế hoạch
Bài 7: Hai tổ công nhân nếu làm chung thì trong 12 giờ sẽ hoàn thành xong một công việc đã định. Họ làm chung với nhau được 4 giờ thì tổ thứ nhất được điều động đi làm việc khác. Tổ thứ hai làm nốt công việc còn lại trong 10 giờ. Hỏi tổ thứ 2 làm một mình thì bao lâu sẽ hoàn thành công việc?
Bài 8: Một tổ sản xuất dự định hoàn thành công việc trong 12 ngày . Thời gian đầu họ làm mỗi ngày 20 sản phẩm . Sau khi làm được 1 nữa số sản phấm đã giao , nhờ hợp lý hóa một số thao tác , mỗi giờ họ làm được 30 sản phẩm nữa so với mỗi ngày trước đó . Tính số sản phẩm mà tổ sản xuất được giao.
Bài 9 : Tháng thứ nhất hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy. Tháng thứ hai tổ I vượt mức 15% và tổ II vượt mức 10% so với tháng thứ nhất. Vì vậy hai tổ đã sản xuất được 1010 chi tiết máy. Hỏi tháng thứ nhất mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy?

Help me! Thks ~

3
12 tháng 8 2020

Giúp câu 1 thôi :v

A B C S S S 1 2

Lúc 8 giờ 40 phút thì xe đi từ A đến điểm C. Gọi B là giao điểm gặp nhau của 2 xe 

Trong 1 giờ 40 phút xe đi xe đạp đi được quãng đường:\(S=v_1\cdot t_1=10\cdot\frac{5}{3}=\frac{50}{3}\left(km\right)\)

Đến khi gặp nhau thì xe máy đi được quãng đường:\(S_1=v_2\cdot t_2=30.t\)

Đến khi gặp nhau thì xe đạp đi được quãng đường: \(S_2=v\cdot t=10t\)

Ta có:\(S_1-S_2=S\Leftrightarrow30t-10t=\frac{50}{3}\)

Làm nốt

Câu 1 Gọi thời gian để người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp là a giờ (a>0)
Thời gian người đi xe đạp xuất phát trước xe máy là : 8h40'-7h=1h40'=5/3h
=>Quãng đường người đi xe đạp đi trước người đi xe máy là : 10.5/3=50/3(km/h)
Vì vận tốc của người đi xe máy là 30km/h , vận tốc của người đi xe đạp là 10km/h
=> cứ 1 h người đi xe máy lại đến gần người đi xe đạp một khoảng là : 30-10=20km
=> Thời gian để người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp là : a=50/3 : 20 =5/6h=50'
=> Thời gian lúc 2 người gặp nhau là : 8h40' + 50'=9h30'
Vậy hai người gặp nhau lúc 9h30'

Câu 2 :

Gọi thời gian 2 người gặp nhau kể từ khi người thứ 2 xuất phát là x(h)(x>0)

Thời gian 2 người gặp nhau kể từ khi người thứ nhất xuất phát là x+1/15(h)

Khi gặp nhau :

Người thứ nhất đi được: 5,7(x+1/15) (km)

Người thứ 2 đi được: 6,3x(km)

Vì 2 người đi ngược chiều nhau và khởi hành ở 2 địa điểm cách nhau 4,18(km)

nên ta có pt: 5,7(x+1/15)+6,3x=4,18

5,7x+0,38+6,3x=4,18

⇔12x=3,8

⇔x = 1960(TMĐK)

Vậy người thứ 2 đi được 19/60(h)thì 2 người gặp nhau.

Gọi năng suất chở hàng theo kế hoạch là x ( tấn / ngày; x > 0 )

⇒ Năng suất chở hàng theo thực tế là x + 5 ( tấn / ngày )

⇒ Thời gian hoàn thành công việc theo kế hoạch là \(\dfrac{150}{x}\left(ngày\right)\)

⇒ Thời gian hoàn thành công việc theo thực tế là \(\dfrac{160}{x+5}\left(ngày\right)\)

Theo đề bài, thời gian hoàn thành công việc theo kế hoạch nhiều hơn thực tế là 1 ngày.

\(\Rightarrow\dfrac{150}{x}-\dfrac{160}{x+5}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{150\left(x+5\right)}{x\left(x+5\right)}-\dfrac{160x}{x\left(x+5\right)}-\dfrac{x\left(x+5\right)}{x\left(x+5\right)}=0\)

\(\Rightarrow150x+750-160x-x^2+5x=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-5x+750=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-750=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+30\right)\left(x-25\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+30=0\\x-25=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-30\left(loại\right)\\x=25\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

4 tháng 4 2023

sai rồi bạn ơi

chỗ -x(x+5) thì thay vì là -x^2+5x thì phải là -x^2-5x chứ bạn quên đổi dấu à

9 tháng 7 2017

Gọi số học sinh lớp 9A là x ( Điều kiện x>0 )

Theo chỉ tiêu, mỗi học sinh phải góp số kg giấy vụn là \(\frac{147}{x}\left(kg\right)\)

Theo bài ra ta có phương trình:

\(\left(\frac{147}{x}+0,5\right).\left(x-2\right)=160\)

\(\Leftrightarrow147-\frac{294}{x}+0,5x-1=160\)

\(\Leftrightarrow-\frac{294}{x}+\frac{0,5x^2}{x}=160+1-147\)

\(\Leftrightarrow\frac{0,5x^2-294}{x}=14\)

\(\Leftrightarrow0,5x^2-294=14x\)

\(\Leftrightarrow0,5x^2-14x-294=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-28x-588=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-42x\right)+\left(14x-588\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-42\right)+14\left(x-42\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-42\right)\left(x+14\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-42=0\\x+14=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=42\left(TMDK\right)\\x=-14\left(KTMDK\right)\end{cases}}}\)

Vậy số học sinh lớp 9A là 42 học sinh

'' TMDK '' có nghĩa là thỏa mãn điều kiện

'' KTMDK '' có nghĩa là không thỏa mãn điều kiện

9 tháng 7 2017

làm tóm tắt thôi nhé ...

Gọi x là số HS ( x thuộc N*)

Theo chỉ tiêu mỗi HS  phải nộp 147 / x (kg)

Số HS nộp giấy vun theo thực tế là x-2 HS

Theo thực tế mỗi HS nộp 160/(x-2)kg

Vì mỗi HS nộp thêm 0,5kg nên ta có PT

147/x+0,5=160/(x-2)

=> 147(x-2) + 0,5x(x-2)=160x

<=> 147x-294+0,5x2-x-160x=0

<=>0,5x2-14x -294=0 

<=> 0,5x-21x +7x -294=0

<=>0,5x(x-42)+7(x-42A)=0

<=>(x-42)(0,5x+7)=0

<=> x-42=0 hoặc 0,5x +7 =0

<=> x=42 (tm) hoặc x=-14(ktm)

Vậy số học sinh của 9A là 42hs

29 tháng 1 2016

Gọi số xe lúc đầu của đoàn xe là x(xe)

Số hàng 1 xe phải chở theo dự định là \(\frac{10}{x}\)(tấn)

Số xe sau khi chuyển là x-1(xe)

Số hàng 1 xe phải chở hiện tại là\(\frac{10}{x-1}\)

Theo đề ra ta có

\(\frac{10}{x}=\frac{10}{x-1}-0,5\)

đến đây tự giải tiếp nha bạn.

 

2 tháng 7 2021

Gọi số xe ban đầu là x (x>0) xe

Mỗi xe dự định chở số tấn là 480/x tấn

số xe thực tế là x+3 xe

Mỗi xe thực tế chở đc số tấn là 480/(x+3)

vì khi thêm 3 xe nx nên mỗi xe chở ít hơn 8 tấn nên ta có pt

480/x-480/(x+3)=8

giải pt x=12 tm

vậy tổng số xe là 12