Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
những lời bn Hoà nói là sai, Hoà chỉ viện cớ rằng bố mự bn ấy đi bầu cử chính phủ.
Sai. Vì UBND là do dân bầu: Ý nói rằng UBND là do ý kiến của tất cả mọi người dân bầu lên chứ không phải chỉ riêng lời nói, quan điểm của 1 người là có thể bầu được
=> Bạn An nói như vậy là sai
Hành động của Hà là sai. Hà đã có hành động thiếu trung thực, đã nói dối mẹ với mục đích riêng. Hà làm vậy nếu để mẹ biết chắc chắn mẹ Hà rất đau lòng và buồn về Hà.
Hành động của Hà là sai .
Vì đó là một hành động không trung thực và không tôn trọng mẹ của mình .
Câu 27 : Ngày mai chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, mẹ của Lan bận đi chợ nên không đi bầu cử được. Nếu em là Lan em sẽ làm gì?
A. Đi hay không là tùy vì đó là quyền của mẹ.
B. Rủ bạn cùng đi bỏ phiếu thay cho mẹ.
C. Bảo mẹ cứ đi chợ bán hàng còn bỏ phiếu bầu cử không quan trọng.
D. Vận động mẹ phải đi bỏ phiếu vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Câu 28 : Trong một cuộc tranh luận của A và B về việc góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa nhưng chưa có ý kiến đồng nhất. Nếu là em, em sẽ chọn phương án nào dưới đây?
A. Cất giấu cổ vật quốc gia trong nhà cho yên tâm.
B. Lấy cắp cổ vật về nhà.
C. Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.
D. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích
Câu 35 : Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước?
A. Hội đồng nhân dân. B. Uỷ ban nhân dân.
C. Viện kiểm sát nhân dân. D. Tòa án nhân dân.
Câu 38 : Chính Phủ do ai hoặc cơ quan nào dưới đây bầu ra?
A. Nhân dân bầu ra B. Quốc Hội bầu ra
C. Uỷ ban nhân dân cấp trên bầu ra D. Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra
Câu 39 : Chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng Nhân Dân các cấp, chị gái Nam đã 19 tuổi đã có thẻ cử tri nhưng chị không biết nên đi bỏ phiếu bầu cử hay không vì ngày đó chị bận việc. Nếu em là Nam em sẽ làm gì?
A. Không cần phải nói gì vì mình chưa đến tuổi
B. Vận động nhắc nhở chị đi vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân
C. Đi hay không tuỳ chị
D. Bảo chị cứ đi làm việc không cần phải đi bỏ phiếu bầu cử
Câu 40 : Trong một lần đi tham quan tại Đài tưởng niệm Mẹ Suốt, một số thanh niên viết tên của mình lên các bức tường của Đài tưởng niệm. Trước hành vi đó em có thái độ ứng xử như thế nào?
A. Không có ý kiến gì B. Rủ các bạn đến đọc cho vui.
C. Báo với bác bảo vệ D. A dua làm theo
Câu 27 : Ngày mai chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, mẹ của Lan bận đi chợ nên không đi bầu cử được. Nếu em là Lan em sẽ làm gì?
A. Đi hay không là tùy vì đó là quyền của mẹ.
B. Rủ bạn cùng đi bỏ phiếu thay cho mẹ.
C. Bảo mẹ cứ đi chợ bán hàng còn bỏ phiếu bầu cử không quan trọng.
D. Vận động mẹ phải đi bỏ phiếu vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Câu 28 : Trong một cuộc tranh luận của A và B về việc góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa nhưng chưa có ý kiến đồng nhất. Nếu là em, em sẽ chọn phương án nào dưới đây?
A. Cất giấu cổ vật quốc gia trong nhà cho yên tâm.
B. Lấy cắp cổ vật về nhà.
C. Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.
D. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích
Câu 35 : Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước?
A. Hội đồng nhân dân. B. Uỷ ban nhân dân.
C. Viện kiểm sát nhân dân. D. Tòa án nhân dân.
Câu 38 : Chính Phủ do ai hoặc cơ quan nào dưới đây bầu ra?
A. Nhân dân bầu ra B. Quốc Hội bầu ra
C. Uỷ ban nhân dân cấp trên bầu ra D. Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra
Câu 39 : Chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng Nhân Dân các cấp, chị gái Nam đã 19 tuổi đã có thẻ cử tri nhưng chị không biết nên đi bỏ phiếu bầu cử hay không vì ngày đó chị bận việc. Nếu em là Nam em sẽ làm gì?
A. Không cần phải nói gì vì mình chưa đến tuổi
B. Vận động nhắc nhở chị đi vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân
C. Đi hay không tuỳ chị
D. Bảo chị cứ đi làm việc không cần phải đi bỏ phiếu bầu cử
Câu 40 : Trong một lần đi tham quan tại Đài tưởng niệm Mẹ Suốt, một số thanh niên viết tên của mình lên các bức tường của Đài tưởng niệm. Trước hành vi đó em có thái độ ứng xử như thế nào?
A. Không có ý kiến gì B. Rủ các bạn đến đọc cho vui.
C. Báo với bác bảo vệ D. A dua làm theo
- Câu 1
- Tín ngưỡng tôn giáo là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo có hệ thống tổ chức, sùng bái thần linh và hình thức lễ nghi..
- Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí không phù hợp với lẽ tự nhiên, dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng…
- Câu 2
-
Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc ta trên các lĩnh vực.
Danh lam thắng cảnh:
Vịnh Hạ Long Ngũ Hoành Sơn, Sầm Sơn Động Phong Nha – Kẻ bàngDi sản văn hóa:
Phố cổ Hội An Cố đô Huế Văn miếu Quốc Tử Gíam Hỏa lò Côn Đảo…
Việt Nam có những di sản văn hóa được UNESCO công nhận là:
-Cố đô Huế
-Phố cổ Hội An
-Thánh địa Mỹ Sơn
-Vịnh Hạ Long Động Phong Nha
-Nhã Nhạc cung đình Huế
-Cồng chiêng Tây Nguyên….
Tại sao phải giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa?
Bởi những di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử là tài sản của dân tộc , thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đồng thời nó còn thể hiện nền văn hóa Việt Nam, một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
Câu 3
-Dức nói sai
-Vì UBND doHĐND bầu ra
Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.
Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm
Hai bạn đều có những ý kiến riêng cũng như không ai chịu khuất phục ai. Nhưng điều mà hai bạn quan tâm đều đúng đó là: sự thật, lợi ích và tình bạn dài lâu. Sự thật lợi ích là gì? Đó là sự giữ gìn, quý trọng lời ăn tiếng nói việc làm khỏi sự dối trá , ý của Hòa rất đúng : Bỏ qua tất cả lỗi của bạn sẽ hại bạn khiến cho bạn không phân biệt được đúng sai, còn nói ra sự thật không những giúp bạn biết được lỗi mà còn giúp mình hoàn thiện bản thân và tự mình rèn luyện cho mình tính trung thực , nhưng thế chưa đủ. Đến đây ta thấy được ý của bạn Hiền cũng có ý đúng , tuy phải giữ được sự thật nhưng phải giữ được tình bạn quý giá. Thế làm thế nào để đạt được hai mục đích trên? Nếu ta suy nghĩ 1 chút sẽ ra ngay: Khi nắt gặp bạn mình mắc lỗi ta đừng ngần ngại mà hãy nhắc nhở ngay nhưng chúng ta hãy chú ý đến cách nói đừng vội cáu gắt hay chửi um lên mà hãy hỏi bạn ấy tại sao lại làm vậy, cố gắng hiểu được tâm trạng của bạn để từ đó ta giúp bạn hiểu được lỗi sai cũng như cách giải quyết , khắc phục nó hay chúng ta sẽ giải quyết 1 cách khéo léo hơn: Đừng vội nói ra với người lớn (nếu nằm trong tầm kiểm soát) và bạn bè biết mà hãy nói chuyện riêng với bạn ấy 1 cách nhẹ nhàng "tình củm" thì không những bạn ấy hiểu được cái sai của bản thân mà chúng ta cũng như lớn dần thêm học được cách nói chuyện người lớn hơn và chúng ta sẽ trở thành người hiểu chuyện, biết giải quyết tình huống 1 cách tốt nhất. Thế là 2 ý kiến tưởng chừng 1 đúng, 1 sai trái nhau hoàn toàn lại có thể bổ sung cho nhau để trở thành 1 ý hoàn chỉnh, giống như tình bạn của chúng ta nếu biết bổ sung cho nhau chia sẽ những kinh nghiệm hay những bài học cũng như mỗi người hãy có 1 cách cư xử tốt thì tình bạn đó sẽ rất đẹp và mãi mãi bền lâu.
Bạn A nói vậy là sai vì chính phủ là do quốc hội bầu ra. Bố mẹ bạn chỉ là công dân nên không bầu được
Bạn A nói với bạn B: " hôm nay bố mẹ tớ đi bỏ phiếu để bầu của Chính phủ". Theo em, bạn A nói vậy là sai, Vì nhân dân không có trách nhiệm bầu chính phủ mà đó là trách nhiệm của Hội đồng nhân dân.