Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
x O y z m n
Giải:
Vì Om là tia phân giác của góc xOz nên:
mOz = 1/2.xOz
Vì On là tia phân giác của góc zOy nên:
zOn = 1/2 . zOy
Ta có: xOz + zOy = 180o ( kề bù )
=> 1/2(xOz + zOy) = 1/2 . 180o
=> 1/2.xOz + 1/2.zOy = 90o
=> mOz + zOn = 90o
=> mOn = 90o (đpcm)
Bài 2:
7^6 + 7^5 - 7^4 = 7^4.( 7^2 + 7 - 1 ) = 7^4 . 55 chia hết cho 55
Vậy 7^6 + 7^5 - 7^4 chia hết cho 55
A = 1 + 5 + 5^2 + ... + 5^50
=> 5A = 5 + 5^2 + 5^3 + ... + 5^51
=> 5A - A = ( 5 + 5^2 + 5^3 + ... + 5^51 ) - ( 1 + 5 + 5^2 + ... + 5^50 )
=> 4A = 5^51 - 1
=> A = ( 5^51 - 1 )/4
1.a) \(\left(31\frac{6}{13}+5\frac{9}{41}\right)-36\frac{6}{13}=\left(31+\frac{6}{13}+5+\frac{9}{41}\right)-\left(36+\frac{6}{13}\right)\)
\(=\left(36+\frac{6}{13}-\frac{9}{41}\right)-\left(36+\frac{6}{13}\right)=\left(36+\frac{6}{13}\right)-\left(36+\frac{6}{13}\right)-\frac{9}{41}=-\frac{9}{41}\)
b) \(\frac{5}{3}+\left(-\frac{2}{7}\right)-\left(-1,2\right)-\left|1.4-0,2\right|\)
\(=\frac{5}{3}-\frac{2}{7}+1,2-1,2=\frac{29}{21}\)
c) \(0,25+\frac{3}{5}-\left(\frac{1}{8}-\frac{2}{5}+1\frac{1}{4}\right)+\left|\frac{3}{5}\right|\)
\(=\frac{1}{4}+\frac{3}{5}-\frac{1}{8}+\frac{2}{5}-1-\frac{1}{4}+\frac{3}{5}\)
\(=\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}-1\right)+\frac{3}{5}-\frac{1}{8}=\frac{19}{40}\)
2) \(-\frac{3}{5}-x=0,75\)
=> \(-\frac{3}{5}-x=\frac{3}{4}\)
=> \(x=-\frac{3}{5}-\frac{3}{4}=\frac{-27}{20}\)
b) \(x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}-\left(-\frac{1}{3}\right)\)
=> \(x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)
=> \(x=\frac{2}{5}\)
c) |2x - 4| + 1 = 5
=> |2x - 4| = 4
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-4=4\\2x-4=-4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)
Giúp mình với nha cả nhả :<
Cả nhà làm vài ý thui cx được ạ :<
1) Vì theo đề bài \(\frac{x-2}{x-6}>0\Rightarrow x\ne0\)
Gọi phân số là \(\frac{a}{b}\)với \(a>b\) (vì tử số lớn hơn mẫu số thì phân số sẽ lớn hơn 1)
\(\Rightarrow x\ge6\)
2) Ta có: \(\frac{3x+9}{x-4}\) có giá trị nguyên . Với 3x + 9 > x - 4
Nếu x = 1 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{31+9}{1-4}=\frac{40}{-31,3333}\) (loại)
Nếu x = 2 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{32+9}{2-4}=\frac{41}{-2}=-20,5\) (loại)
Nếu x = 3 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{33+9}{3-4}=\frac{42}{-1}=-42\)(chọn)
Nếu x = 4 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{34+9}{4-4}=\frac{43}{0}\)(chọn)
Nếu x = 5 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{35+9}{5-4}=\frac{44}{1}=44\)chọn
..và còn nhiều giá trị khác nữa...
Suy ra x = {-3 ; -4 ; -5 ; 3 ; 4 ; 5 ...}Tương tự ta có bảng sau:
x nguyên dương | 3 | 4 | 5 |
x nguyên âm | -3 | -4 | -5 |
Bài 3. Bí rồi, mình mới lớp 6 thôi!
bài 3: đạt B=\(\frac{1}{2}:\left(-1\frac{1}{2}\right):1\frac{1}{3}:\left(-1\frac{1}{4}\right):1\frac{1}{5}:\left(-1\frac{1}{6}\right)\):...:\(\left(-1\frac{1}{100}\right)\)
=\(\frac{1}{2}:\frac{-3}{2}:\frac{4}{3}:\frac{-5}{4}:\frac{6}{5}:\frac{-7}{6}:...:\frac{-101}{100}\)=\(\frac{1}{2}.\frac{-2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{-4}{5}.\frac{5}{6}\frac{-6}{7}...\frac{-100}{101}\)(có 50 thừa số âm)
=\(\frac{1.2.3.4...100}{2.3.4...101}=\frac{1}{101}\)
vậy B=\(\frac{1}{101}\)
#HỌC TỐT#
1.
a) \(x\in\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12;13\right\}\)
b) x=0
d) \(x=\frac{-1}{35}\) hoặc \(x=\frac{-13}{35}\)
e) \(x=\frac{2}{3}\)
Bài 1 :
\(\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{8.15}+\frac{1}{15.22}+...+\frac{1}{43.50}\right)\frac{4-3-5-7-...-49}{217}\)
\(=\frac{1}{7}\left(1-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{22}+...+\frac{1}{43}-\frac{1}{50}\right).\frac{5-\left(1+3+5+7+...+49\right)}{217}\)
\(=\frac{1}{7}\left(1-\frac{1}{50}\right).\frac{5-\left(12.50\right)+25}{217}\)
\(=\frac{1}{7}.\frac{49}{50}.\frac{5-625}{217}\)
\(=\frac{-2}{5}\)
Bài 2 :
\(B=\frac{x^2+17}{x^2+7}=\frac{\left(x^2+7\right)+10}{x^2+7}=1+\frac{10}{x^2+7}\)
Ta có : \(x^2\ge0\). Dấu '' = '' xảy ra khi :
\(x=0\Rightarrow x^2+7\ge7\)( 2 vế dương )
\(\Rightarrow\frac{10}{x^2+7}\le\frac{10}{7}\)
\(\Rightarrow1+\frac{10}{x^2+7}\le1+\frac{10}{7}\)
\(\Rightarrow B\le\frac{17}{7}\)
Dấu '' = '' xảy ra < = > x = 0
Vậy Max \(B=\frac{17}{7}\Leftrightarrow x=0\)