K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2021

Hông biết kho và nhiều thế

\(B1:\)-Ta xát tổng của M

48  chia hết cho 4

20 chia hết cho 4 

Ta áp dụng công thức a chia hết cho d;b chia hết cho d;c chia hết cho d

=>a+b+c chia hết cho d

=>Để m chia hết cho 4 thì a cũng phải chia hết cho 4

Để M không chia hết cho 4 thì a phải không chia hết cho 4

\(B2:\)1x2x3x4x5x...x20

=(5x20x4)x1x2x3x...

=400x1x2x3x...

Ta có 400 chia hết cho 400

Ta áp dụng công thức

a chia hết cho b thì a nhân với bất kì số nào cũng chia hết cho b

=>A chia hết cho 400

\(B3:\)Ta có n+10 chia hết cho n+1;n+1 chia hết cho n+1

=>(n+10)-(n+1) chia hết cho n+1

a,(n+10)-(n+1)=9

=>9 là bội của n+1

Ư(9)=(1;-1;3;-3;9;-9)

n+11-1-339-9 
n0-2-428-10 

=.n=(0;-2;-4;2;8;-10

11 tháng 10 2016

Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là A = a.(a+1)(a+2)

Để chứng minh A chia hết cho 2 có 2 trường hợp :

+) Nếu a chia hết cho 2 ( a chẵn ) => A chia hết cho 2 

+) Nếu A chia 2 dư 1 ( a lẻ ) => a+1 chia hết cho 2 => A chia hết cho 2 

Để chứng minh A chia hết cho 3 có 3 trường hợp :

+) Nếu A chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

+) Nếu A chia 3 dư 1 => a+2 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

+) Nếu A chia 3 dư 2 => a+1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

Mà 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên :

A chia hết cho 6 hay 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6

14 tháng 11 2016

a là 22 nhé

14 tháng 11 2016

Bạn đăng lên Toán đi

14 tháng 11 2016

Câu này bạn phải đăng lên chuyên mục Toán chứ???

3 tháng 7 2017

Ta có: \(\dfrac{n+3}{n-2}=\dfrac{n-2+5}{n-2}=\dfrac{n-2}{n-2}+\dfrac{5}{n-2}=1+\dfrac{5}{n-2}\\ \)

Để n+3 chia hết cho n - 2 thì 5 chia hết cho n-2

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\\ \Rightarrow n-2\in\left\{1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{3;7\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{3;7\right\}\) thì n+3 chia hết cho n-2

3 tháng 7 2017

Để n+3 chia hết cho n-2

=> n+3 chia hết cho n-2

=> n-2 +5 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc ước của 5

=> n thuộc { 3 ; 7 }

Vậy n thuộc { 3 ; 7 } thì n+3 sẽ chia hết cho 2

Chúc bạn học tốt hihi

10 tháng 11 2018

Ta có:

\(\frac{x+1}{x-7}=\frac{x-7+8}{x-7}=1+\frac{8}{x-7}\)

Để phân số trên là số tự nhiên thì: \(\frac{8}{x-7}\)là số tự nhiên 

hay\(8⋮\left(x-7\right)\Rightarrow x-7\inƯ\left(8\right)\Rightarrow x-7\in\left(1;2;4;8\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left(8;9;11;15\right)\)

Vậy................................        Chúc bn hok tốt !!

20 tháng 11 2018

day la toan ma

Bài 1: Đặt một câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa theo nội dung của bức tranh dưới đây? Hãy cho biết phép nhân hóa đó thuộc kiểu nào?Bài 2: Em hãy xác định 1 phép nhân hóa trong đoạn văn sau? Nêu tác dụng của phép nhân hóa đó? “Cứ mỗi mùa hồng xiêm chín, lại có từng đàn chim chào mào bay về đậu trên cây hồng xiêm trước cửa nhà em, thản nhiên mổ những quả hồng xiêm trên những cành...
Đọc tiếp

Bài 1: Đặt một câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa theo nội dung của bức tranh dưới đây? Hãy cho biết phép nhân hóa đó thuộc kiểu nào?

Bài 2: Em hãy xác định 1 phép nhân hóa trong đoạn văn sau? Nêu tác dụng của phép nhân hóa đó? “Cứ mỗi mùa hồng xiêm chín, lại có từng đàn chim chào mào bay về đậu trên cây hồng xiêm trước cửa nhà em, thản nhiên mổ những quả hồng xiêm trên những cành cao chót vót. Trong số những chú chim chào mào đang đậu hết trên cành cây, có một anh chào mào bạo dạn "dám" đứng dưới đất mổ quả hồng xiêm chín rụng.”

Bài 3: Theo em, khi nêu tác dụng của 1 phép tu từ nhân hóa, chúng ta cần tiến hành theo những bước nào? Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.

Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.

 

2
21 tháng 4 2020

ơ đây là văn mà bn

7 tháng 11 2024
This is an English subject
22 tháng 8 2017

bạn ơi bạn nên đăng trong môn toán á bạn

15 tháng 8 2017

chịu , k hiểu?

23 tháng 8 2017

tịt@gmail.com