K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2016

x+5=2

=>x=2-5

=>x=-3

tíc mình nha

1 ) x + 5 = 2

    x = 2 - 5

    x = -3    

=> x ko thỏa mãn

2) \(M\subset A\)\(M\subset B\)\(A\subset B;B\subset A\)

15 tháng 4 2017

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

\(\Rightarrow\)B \(\subset\) A

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

B ⊂ A

4 tháng 3 2018

Ta có:

Tập hợp M có 2 phần tử là: 3; 5

Tập hợp A có 3 phần tử là: 1; 3; 5

Tập hợp B có 3 phần tử là: 5; 1; 3

Mọi phần tử của tập hợp M đều thuộc tập hợp A nên M ⊂ A

Mọi phần tử của tập hợp M đều thuộc tập hợp B nên M ⊂ B

Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B nên A ⊂ B

Mọi phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A nên B ⊂ A

2 tháng 9 2015

\(M\subset A=B;B=A\supset M\)

3 tháng 6 2015

\(m\subset a\)

\(m\subset b\)

A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B={1;2;3;4}

\(\Rightarrow B\subset A\)

#H

7 tháng 7 2021

Bài làm:

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}.

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

B ⊂ A.

~ HT ~

24 tháng 8 2015

1, B \(\in\) { rỗng }

2, ko thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 cũng là 1 phần tử

3, a, \(C=\left\{0;1;2.....\right\}\)

b, \(D\in\){ rỗng }

4, A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }

B = { 0; 1; 2; 3; 4 }

\(B\subset A\)

5, 

a, \(15=A\)

b, \(\left\{15\right\}\subset A\)

c, \(\left\{15;24\right\}\subset A\)

 

11 tháng 7 2016

bạn Michiel Girl Mít ướt sai rồi từ rỗng cũng là một phần tử bạn phải ghi tập hợp rỗng như thế này mới đúng:

{ }

;

A={0;1;2;3;4;5}

B={0;1;2;3;4;5;6;7}

Vậy A \(\subset\) B