Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Ta có \(\frac{1}{2}a=\frac{2}{3}b=\frac{3}{4}c\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{2b}{3}=\frac{3c}{4}\)
Đặt : \(\frac{a}{2}=\frac{2b}{3}=\frac{3c}{4}=k\)
\(\Rightarrow a=2k;b=\frac{3k}{2};c=\frac{4k}{3}\)
Do : \(a-b=15\)
\(\Rightarrow2k-\frac{3k}{2}=\frac{k}{2}=5\)
\(\Rightarrow k=5.2=10\)
\(\Rightarrow a=2.10=20\)
\(\Rightarrow b=\frac{3.10}{2}=15\)
\(\Rightarrow c=\frac{40}{3}\)
BÀI 2 mak k bt(viết cái đề cx sai nói gì làm!):
\(\left(2008\cdot a+3b+1\right)\left(2008^a+2008a+b\right)=225\)
=> cả 2 thừa số đều lẻ.
=>\(2018^a+2018a+b\)là số lẻ (1)
Với a khác 0,từ (1) suy ra:
b lẻ.
=>3b+1 chẵn
=>2008a+3b+1 chẵn(loại)
=>a=0,thay vào đề bài,ta có:
(3b+1)(b+1)=225=3*75= 5*45=9*25
do 3b+1>b+1 và 3b+1 không chia hết cho 3
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3b+1=25\\b+1=9\end{cases}\Rightarrow}b=8\)
vậy:a=0,b=8
có \(a:b:c:d=2:3:4:5\)=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\)=> \(\frac{3a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{2c}{8}=\frac{4d}{20}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta co
\(\frac{3a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{2c}{8}=\frac{4d}{20}\) =\(\frac{3a+b-2c+4d}{6+3-8+20}\)= \(\frac{105}{21}=5\)
=> 3a= 6.5 = 30, b= 3.5=15, 2c=8.5 =40, 4d= 20.5=100
=> a=10, b= 15, c= 20, d=25
3a+b-2c+4d=105=> 3a+b+4d=105+2c
\(a:b:c:d=2:3:4:5\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{2}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\)\(\Leftrightarrow\frac{3a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{2c}{8}=\frac{4d}{20}\)
\(Vì3a+b+4d=105+2c\Rightarrow3a+b-2c+4d=105\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{3a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{2c}{8}=\frac{4d}{20}=\frac{3a+b-2c+4d}{6+3-8+20}\)\(=\frac{105}{21}=5\)
Khi đó \(\frac{3a}{6}=5\Rightarrow a=10\)
\(\frac{b}{3}=5\Rightarrow b=15\)
\(\frac{2c}{8}=5\Rightarrow c=20\)
\(\frac{4d}{20}=5\Rightarrow d=25\)
Vậy a=10;b=15;c=20;d=25
2. Các số đó là 153, 351, 450, 657, 756, 297, 459.
Còn lại mik ko biết thông cảm nha
k với
câu 1 đáp án là 1998 ta lấy 333,666,999 cộng lại sẽ ra
\(\overline{14a3}+\overline{35b2}=1403+10a+3502+10b=4905+9\left(a+b\right)+\left(a+b\right)⋮9\)
\(\Leftrightarrow a+b⋮9\).
Do đó ta có các trường hợp sau:
- \(\hept{\begin{cases}a+b=0\\a-b=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{3}{2}\\b=-\frac{3}{2}\end{cases}}\left(l\right)\)
- \(\hept{\begin{cases}a+b=9\\a-b=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\b=3\end{cases}}\left(tm\right)\)
- \(\hept{\begin{cases}a+b=18\\a-b=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{21}{2}\\b=\frac{15}{2}\end{cases}}\left(l\right)\)
Vậy \(a=6,b=3\).
Ta có 14a3 + 35b2
= 1000 + 400 + 10a + 3 + 3000 + 500 + 10b + 2
= 4905 + 10(a + b)
mà 14a3 + 35b2 \(⋮\)9
lại có 4905 \(⋮\)9
=> 10(a + b) \(⋮\)9
=> a + b \(⋮\)9 (vì 10 không chia hết cho 9)
Vì \(0\le a;b\le9\)
mà a - b = 3
=> Các cặp (a;b) tìm được là (9 ; 6) ; (8;5) ; (7;4) ; (6;3) ; (5;2) (4;1) ; (3;0) (1)
mà a + b \(⋮\)9 (2)
Từ (1);(2) => cặp (a;b) tìm được là (6;3)
Vậy a = 6;b = 3