K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

a) H = { 1 ; 3 ; 5 }                    k = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }

Vậy L = { 0 ; 2 ; 4 }

b) Mọi phần tử của H đều thuộc K , do đó H \(\subset\) K

c) - Tập hợp M có ít nhất 3 phần tử ( là 3 phần tử của H ) có nhiều nhất 6 phần tử ( là 6 phần tử của K )

- Có 3 tập hợp M là :

M1 = { 1 ; 3 ; 5 ; 0 } ; M2 = { 1 ; 3 ; 5 ; 2 } ; M3 = { 1 ; 3 ; 5 ; 4 }

chúc bạn học tốt

9 tháng 7 2016

H=(1;3;5)

K=(0;1;2;3;4;5)

a.) M=(0;2;4)

b.)vì các tập hợp của H đều có trong K nên \(H\subset K\)

c.)ý này hơi kì kì

12 tháng 6 2017

Hình như bạn viết nhầm câu 1 của câu C rồi

24 tháng 7 2016

H={1;3;5} K={0;1;2;3;4;5;}

a.. L={0;2;4}

b. k có đề k hỉu

24 tháng 7 2016

H={1;3;5} K={0;1;2;3;4;5;}

a.. L={0;2;4}

b. k có đề k hỉu

26 tháng 12 2015

a) B thuộc { -13,7,13,-17}

b)C thuộc {-13,13}

c) C tập hợp con của B tập hợp con của A

tick nhé tại mình ko biết ghi kí hiệu thuộc ở đâu

26 tháng 12 2015

ho tập hợp A ={13 ; -7 ; -13 ; 17 }

a) B ={-13 ; 7 ; 13 ; -17 }

b) C ={13}

c) \(A\notin B;B\notin A,C\subset A;C\subset B\) vì ko có ký hiệu không phải là tập hợp con nên bạn thay hai ký hiệu đầu cho đúng nhé

19 tháng 8 2015

giời ơi, dễ vậy mà cũng ko biết nữa hả Đặng Tiến Dũng

19 tháng 8 2015

Tớ là ai , ai biết cho 3 cái lik-e

1.Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; ... ; 20 } có 20 - 8 + 1 = 13 (Phần tử) Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử Hãy tính số phần tử của tập hợp sau : B = { 10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}2. Số chẵn là các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 , 3,5,7,9.Hai số chẵn ( hoặc lẽ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị a) Viết...
Đọc tiếp

1.Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; ... ; 20 } có 20 - 8 + 1 = 13 (Phần tử) 
Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử 
Hãy tính số phần tử của tập hợp sau : B = { 10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}
2. Số chẵn là các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 , 3,5,7,9.Hai số chẵn ( hoặc lẽ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị 
a) Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10
b) Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20
c) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp , trong đó số nhỏ nhất là 18
d) Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp , trong đó số lớn nhất là 31
3. Tập hợp C = { 18;10;12;...;30} có ( 30 - 8) : 2 + 1 = 12 (phần tử) 
Tổng quát 
 - Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến sô chẵn b có ( b - a ) :2+1 phần tử 
- Tập hợp các số lẻ từ m đến số lẻ n có ( n - m) :2 + 1 phần tử 
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau: 
D = {21 ; 23 ; 25; .... ; 99}
E = { 32 ; 34 ; 36 ; ... 96 }
4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 
B là tập hợp các số chẵn, 
- N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 
Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các sô tự nhiên 

6
27 tháng 6 2015

1. Tập hợp B có 99-10+1 = 90 ( phần tử)

2.a ) C= { 0;2;4;6;8}

b) L= { 11;13;15;17;19}

c, A = { 18;20;22}

d) D = { 25;27;29;31}

3.số phần tử của tập hợp D là ( 99 - 21) :2 +1 = 40( phần tử)

Số phần tử của tập hợp E là ( 96 - 32 ) : 2+1 = 33 ( phần tử)

4. 

\(A\subset N\)

\(B\subset N\)

N* \(\subset\)N

21 tháng 10 2016

Cho tp hop a bang(0,1,2,3....19,20)Tim trong Ư(5) Ư(10) b(6) b(20)