Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
- Công thức áp suất chất lỏng: p=d/h
Trong đó:
+ p: áp suất (Pa)
+ d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)
+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tới mặt thoáng chất lỏng (m)
- Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc với mặt bị ép.
- Công thức áp suất chất rắn: p=F/S
Trong đó:
+ p: áp suất (Pa)
+ F: áp lực (N)
+ S: diện tích tiếp xúc (m2)(m2)
\(v=8\)km/h=\(\dfrac{20}{9}\)m/s
a)Công cơ học của bò: \(A=P\cdot h=F\cdot s\)
b)Công suất của bò:
\(P=F\cdot v=150\cdot\dfrac{20}{9}=\dfrac{1000}{3}\approx333,33W\)
c)Ta có: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F\cdot s}{t}=F\cdot\dfrac{s}{t}=F\cdot v\)
Áp suất là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Công thức :
Áp suất thường ( chất rắn) : \(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{10M}{S}\)
Trong sách giáo khia chỉ có \(p=\frac{F}{S}\) nhưng mk mở rộng thêm 2 CT nữa đó , cô mk dạy.
Áp suất chất lỏng :\(p=d.h\)
C
Công thức tính áp suất p= F/s. Áp suất không liên quan đến công A, thời gian t
Ta có :
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.v\)