Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
△ = 25 - 4 (-m + 7 ) = 25 + 4m - 28 = 4m -3
Để pt có 2 nghiệm phân biệt ⇔ 4m - 3 > 0
⇔ 4m >3 ⇔ m > \(\dfrac{3}{4}\)
Theo Vi - et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-5\\\\x_1.x_2=-m+7\end{matrix}\right.\)
thoả mãn: x12 + x22 =13
⇔(x1+x2)2-2x1x2 = 13
⇔ 25 -2(-m + 7) = 13
⇔25 + 2m - 14 =13
⇔2m +11 = 13
⇔ 2m = 2 ⇔m = 1(t/m)
Vậy m = 1 thì thoả mãn yêu cầu bài toán
Tick mình nhé
Câu 4:
\(\text{Δ}=\left(2m-4\right)^2-4\left(m^2-3m+3\right)\)
\(=4m^2-16m+16-4m^2+12m-12\)
\(=-4m+4\)
Để phươg trình có hai nghiệm thì -4m+4>=0
hay m<=1
Theo đề, ta có:
\(3x_1x_2-\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]-5=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(m^2-3m+3\right)-\left[\left(2m-4\right)^2-2\left(m^2-3m+3\right)\right]-5=0\)
\(\Leftrightarrow3m^2-9m+9-4m^2+16m-16+2m^2-6m+6-5=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+m-6=0\)
=>(m+3)(m-2)=0
=>m=2(loại) hoặc m=-3(nhận)
\(\Delta=\left(-2m\right)^2-4.\left(2m^2-1\right)\)
\(=4m^2-8m^2+4\)
\(=4-4m^2\ge0\forall m\)
Theo Vi-ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m^2-1\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(x^3_1-x^2_1+x^3_2-x^2_2=2\)
\(\Leftrightarrow x^3_1+x^3_2-\left(x^2_1+x^2_2\right)-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x^2_1-x_1x_2+x^2_2\right)-\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-x_1x_2\right]-\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]-2=0\)
\(\Leftrightarrow2m\left[\left(2m\right)^2-3\left(2m^2-1\right)\right]-\left[\left(2m^2\right)-2\left(2m^2-1\right)\right]-2=0\)
\(\Leftrightarrow2m\left(4m^2-6m^2+1\right)-4m^2+4m^2-2-2=0\)
\(\Leftrightarrow2m\left(-2m^2+1\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow-4m^3+2m-4=0\)
\(\Leftrightarrow4m^3-2m+4=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(2m^2-m\right)=-4\)
\(\Leftrightarrow2m^2-m=-2\)
\(\Leftrightarrow2m^2-m+2=0\)
\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.2.2=-15< 0\Rightarrow\) Vô no.
??
Sửa lại từ dòng 12 xuống 13 đi bạn
\(-3\left(2m^2-1\right)=-6m^2+3\) not \(+1\)
\(x^2-\left(2m+3\right)x-2m-4=0\)
Ta có \(\Delta=\left(2m+3\right)^2+4\left(2m+4\right)\)
\(=4m^2+12m+9+8m+16\)
\(=4m^2+20m+25\)
\(=\left(2m+5\right)^2\)
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\Leftrightarrow m\ne-\frac{5}{2}\)
theo Viet \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+3\\x_1x_2=-2m-4\end{cases}}\)
Ta cso \(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\left(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|\right)^2=5\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+2\left|x_1x_2\right|+x_2^2=5\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left|x_1x_2\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+3\right)^2-2\left(-2m-4\right)+2\left|-2m-4\right|=5\)
\(\Leftrightarrow4m^2+12m+9+4m+8+4\left|m+2\right|=5\)
\(\Leftrightarrow4m^2+16m+4\left|m+2\right|+12=0\)
Đến đấy bạn xét khoảng của m so với -2 là xong
Để pt có 2 nghiệm \(\Delta\ge0\Leftrightarrow m^2+14m+1\ge0\Leftrightarrow\left[\frac{m\ge-7+4\sqrt{3}}{m\le-7-4\sqrt{3}}\right]\)
Theo hệ thức Vi-ét và kết hợp với giả thiết, ta có hệ sau:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+5\\x_1x_2=6-m\\2x_1+3x_1=7\end{cases}}\)
Từ pt đầu và pt cuối, ta suy ra:
\(\hept{\begin{cases}x_1=3m+2\\x_2=3-2m\end{cases}}\)
Thay vào pt giữa, ta được:
\(\left(3-2m\right)\left(3m+2\right)=6-m\Leftrightarrow m\left(m-1\right)\Leftrightarrow\left[\frac{m=0\left(TMĐK\right)}{m=1\left(TMĐK\right)}\right]\)
lớp 9 thì ai chơi