Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Động vật không chỉ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên mà còn cả với đời sống con người về mặt có lợi như cung cấp nguyên liệu: thực phẩm (rươi, ốc, mực, tôm, cá, ếch, rắn, gà, lợn, bò, ...), lông (thỏ, cừu, dê, vịt, ...), da (tuần lộc, hổ, trâu, ...); làm thí nghiệm: khoa học (ếch, chuột bạch, ...), thuốc (thỏ, chuột bạch, ... ); hỗ trợ cho con người: lao động (trâu, bò, voi, ...), giải trí (cá voi, hải cẩu, voi, hổ, vẹt, sáo, ...), bảo vệ an ninh (chó); ... Bên cạnh đó động vật còn gây hại không nhỏ cho con người như truyền, gây bệnh (trùng sốt rét, ruồi, muỗi, chuột, ...) ...
Do nấm sống hoại sinh nên không cần ánh sáng. Vì thế nấm có thể sống bình thường ở những chỗ tối
Bởi vì bản thân của nấm không có chất diệp lục , không cần quang hợp để tạo ra chất hữu cơ thể cho nhu cầu dinh dưỡng của chúng. Nấm dựa vào các sợi khuẩn để phân giải và hấp thụ những chất hữu cơ và khoáng chất để sinh trưởng.
Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
1.
Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
Vì có một số loại cây không cần hấp thụ nhiều ánh sáng.
VD: Cây trúc mây, dương xỉ, lưỡi hổ, dây nhện, lô hội,...
- Nhiều loại cây cảnh có nhu cầu về ánh sáng không cao (cây ưa bóng), vì thế nếu trồng trong nhà, ánh sáng yếu vẫn đủ cho lá quang hợp.
Ví dụ: Cây trúc Nhật, cây lan,...
Vì hạt giống tốt sẽ làm cây nảy mầm nhanh nếu hạt giống sứt mẻ, úng hoặc bị mọt, mối ăn thì cây sẽ không nảy mầm được.
Người ta giữ lại các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo để làm giống vì đây là những hạt giống tốt , khả năng nẩy mầm cao , năng xuất sẽ tăng cao hơn.
Câu 1 :
1. Lựa chọn đề tài
2. Lập kế hoạch thực hiện
3. Đặt vấn đề, xây dựng giả thuyết
4. Thu thập số liệu, xử lí thông tin
5. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu
Câu 2
I. Đơn chất:
- Khí oxi tạo nên từ nguyên tố O.
- K.loại Natri tạo nên từ nguyên tố Na.
- K.loại nhôm tạo nên từ nguyên tố Al.
* Vậy khí oxi, kim loại Na, Al gọi là đơn chất.
* Định nghĩa: Đơn chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên.
- Đơn chất kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.
- Đơn chất phi kim: Không dẫn điện, dẫn nhiệt, không có ánh kim
II.Hợp chất:
VD:
-Nước: H2O Nguyên tố H và O.
-M.ăn: NaCl Nguyên tố Na và Cl.
-A.sunfuric: H2SO4Nguyên tố H, S và O.
* Định nghĩa: Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên.
- Hợp chất gồm:
+ Hợp chất vô cơ:
H2O, NaOH, NaCl, H2SO4....
+ Hợp chất hữu cơ:
CH4 (Mê tan), C12H22O11 (đường),
C2H2 (Axetilen), C2H4 (Etilen)....
Biện pháp thường dùng là: Trồng cây họ đậu, họ lạc vì có bộ rể làm giầu đạm cho đất; bón phân hữu cơ, làm tơi đất; những nơi đất xấu thì phải thay đất xấu bằng đất tốt, sau đó áp dụng các biện pháp tăng độ phì nghiêu như trên. Muốn thật tốt thì phải tùy tính chất của đất và định trồng gì mà có biện pháp thích hợp.
Câu 1:
Thụ phấn là hiện tượng tiếp xúc giữa hạt phấn với đầu nhụy.
Câu 2:
Các điều kiện nảy mầm của hạt :
– Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được.
– Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống của hạt phải tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,…
Câu 3:
Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.
Câu 4:
Nếu như sơ đồ thì em cần chú ý mũi tên nhé.
Các loại quả quả khô quả mọng quả khô nẻ quả khô không nẻ quả thịt quả hạch Sơ đồ trình bày các loại quả
Câu 5:
- Cấu tạo của tảo: Tảo là những sinh vật mà cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo rất đơn giản, có màu khác nhau và luôn luôn có chất diệp lục. Hầu hết tảo sống ở nước.
- Vai trò của tảo: góp phần cung cấp ôxỉ và thức ăn cho các động vật ở nước. Một số tảo cũng được dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc.,... Bên cạnh đó một số trường hợp tảo cũng gây hại.
a)Vì hai chi sau của thỏ thuận tiện cho việc trốn tránh con mồi và cũng là lúc để thỏ làm giảm nhiệt độ cơ thể.
b) Vì khi đổ mồ hôi là lúc con người trao đổi nhiệt độ với môi trường,nếu nhiệt đọ quá nóng cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi làm giảm nhiệt độ cơ thể , nếu trời quá lạnh các lỗ chân lông sẽ co lại làm tăng nhiệt độ cơ thể. Vì vậy sẽ đảm bảo thân nhiệt ổn định.
c) Vì sốt cao sẽ khiến não, mạch và các bộ phận cơ thể nóng lên rất nguy hiểm, như vậy khi sốt cần phải hạ nhiệt độ cơ thể.
d) Vì vào ngày rét thời tiết lạnh ta cần phải tăng nhiệt độ cho cây. Vì vậy người ta người ta thường đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số cây.
e) Vì các loài động vật này có lớp lông dày nên chúng sống được ở xứ lạnh