Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam, hiện vẫn đang được sáng tác. Âm nhạc này có nhiều làn điệu từ khắp các miền cộng đồng người, thể hiện qua có nhạc hoặc không có nhạc của các dân tộc Việt Nam. Do chính người dân lao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục.
Một số làn điệu dân ca ở các địa phương là:
Dân ca Quan Họ: Ba mươi sáu thứ chim.
Dân ca Phú Thọ: Đố hoa.
Dân ca Quan Họ Bắc Ninh: Bèo dạt mây trôi, Hoa thơm bướm lượn.
Dân ca Phú Thọ: Bà Rí (hát ghẹo).
Dân ca Bắc Bộ: Cây trúc xinh, Cò lả, Qua cầu gió bay.
Dân ca Thanh Hoá: Đi cấy.
Dân ca Nghệ An: Ví dặm.
Phải trân trọng và giữ gìn dân ca vì đó là một nét văn hóa trong nghệ thuật của dân tộc ta . Chúng ta phải học tập và giữ gìn để phát huy và nâng tầm nét văn hóa này
Dân ca là một thể loại âm nhạc cổ truyền. Dân ca Việt Nam phong phú và đa dạng vì có những bài hát xưa do nhân dân Việt Nam tự sáng tác ra. Một số ví dụ những bài dân ca Việt theo từng vùng miền:
+ Miền Bắc: "Bà Rằng bà Rí", "Bèo dạt mây trôi", "Cây trúc xinh", "Trống cơm", "Đi Cấy",...
+ Miền trung: "Lý mười thương", "Hò đối đáp ", "Hát ví, Dặm.."...
+ Miền Nam: "Ru con", "Lý đất giồng",...
Có bao điều em muốn nói
Trong trang sách tấm gương
Có bao điều em muốn hỏi
Trong mơ mộng của tuổi thơ.
Có bao điều em muốn kể
Trong năm tháng là học trò
Có bao điều em muốn hỏi
Trong tấm lòng của thây cô.
nhớ k cho mik nha học tốt
Trống cơm
Đi cấy
Áo mới Cà Mau
Hò ba lí (dân ca Quảng Nam)
Lí cây bông
Bài TĐN số 6 là dân ca của nước nào?
A. Pháp
B. Đức
C. Áo
D. Thụy Điển
2/ Âm thanh có 4 thuộc tính:
-Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc
Các kí hiệu thường gặp:
-Dấu nối, dấu luyến, khung thay đổi, dấu nhắc lại, dấu quay lại.
C
C.dân ca Quan họ Bắc Ninh