Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:Giả sử 25 gói đều là loại trà đặc biệt thì 25 gói nặng số gam là:
25 x 5 = 125 (gam)
Do ta giả sử nên số gam trà tăng lên so với thực tế là:
125 – 100 = 25 (gam)
Sở dĩ tăng thêm 25 gam là do 3 gói trà đặc biệt nặng hơn 3 gói trà bình thường số gam là:
3x 5 – 10 = 5 (gam)
Số gói trà loại bình thường là:
25 : 5 x 3 = 15 (gói)
Số gói trà loại đặc biệt là:
25 – 15 = 10 (gói)
Đáp số : 15 gói trà bình thường, 10 gói trà đặc biệt
Giả sử mặt hàng trước tết có giá 100đ
Tết đến, giá mỗi mặt hàng tăng: 100 x 20% = 20(đ)
Sau tết giá mỗi mặt hàng lại giảm đi: (100 + 20) x 20% = 24(đ)
Như vậy so với giá trước tết thì giá sau tết rẻ hơn là: (24 - 20) : 100 x 100% = 4%
số hộp mức tết cho các em vùng cao là :
126 x 7/9 = 98 ( hộp )
số mức còn lại là :
126 - 98 = 28 ( hộp )
mõi gia đình đều được số hộp là :
28 : 14 = 2 ( hộp )
đs...
Phân số chỉ số mứt làm quà tết cho các gia đình neo đơn là:
\(1\)- \(\frac{7}{9}\)= \(\frac{2}{9}\)( tổng số mứt )
Số mứt làm quà tết là:
126 x \(\frac{2}{9}\)= 28 ( hộp )
Số hộp mứt mỗi gia đình nhận được là:
28 : 14 = 2 ( hộp )
Đáp số: 2 hộp
Giải
số mứt tết còn lại bằng số phần là:
1 - 7/9 = 2/9 (phần)
số mứt tết còn lại là:
126 : 9 x 2 =28 (gói)
mỗi gia đình được số gói mứt tết là:
28 : 14= 2(gói)
Đáp số:2 gói
nhưng 126 hộp hay gói
số hộp mứt gửi đi là 126*7/9=98 hộp
mỗi gia đình nhận được là (126-98)/14=2 hộp
mẹ lấy số kg trà là:
3x4/3=4(kg)
đáp số:4 kg trà
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
Ý nghĩa của câu tục ngữ "Ba mươi chưa phải là Tết": nói lên một điều, cái gì chưa đạt tới ngưỡng cần thiết thì chớ vội bỏ qua, đốt cháy giai đoạn.=> Khi nó chưa thật sự đến lúc thì không nên vội vàng kết luận hay chắc chắn quyết định của mình vì không chừng chỉ sơ sẩy 1 phút là nó cũng có thể chuyển thành điều xấu.
Ý nghĩa của câu ca dao "Có hay không mùa đông mới biết, Giàu hay nghèo ba mươi tết mới hay" hay "Khôn ngoan đến cửa quan mới biết, giàu có Ba mươi Tết mới hay":
=> Theo quan niệm của ông cha ta "Giông" có nghĩa là xui xẻo, cho nên vào những ngày cuối năm có mượn đồ vật hoặc nợ nần của ai thì phải lo trả vì nếu để sang năm mới người ta đến đòi thì bị “giông”. Vì thế vào những ngày cuối năm, các chủ nợ thường đến đòi tiền các con nợ vì để qua năm mới đến đòi sợ “giông” người vay nợ. Ngược lại, các con nợ Tết đến cũng lo chạy đôn, chạy đáo để thanh toán tiền nợ của mình vì sợ để leo qua năm mới sẽ bị xui và sẽ bị mang nợ suốt cả năm. Ý của câu muốn nói muốn xem một người giàu hay nghèo thì xem người ta trả nợ hay sắm sửa thế nào cho dịp Tết.
tick cho mik nhé