Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\%C = \dfrac{12x}{12x + y}.100\% = 82,76\%\\ \Rightarrow 2,5x = y(1)\)
Ta có :
\(M_A = \dfrac{2.16 + 1.(12x + y)}{2 + 1} = 7,5.4\\ \Rightarrow 12x + y = 58(2)\)
Từ (1)(2) suy ra x = 4 ; y = 10
Vậy CTPT của hợp chất cần tìm : C4H10
2.5x=y
12x+y=58
Thì mình bấm giải hệ phuong trình trên máy tính sao a
\(A:XO_n\)
\(B:YO_m\)
\(\%O_{\left(A\right)}=\dfrac{16n}{X+16n}\cdot100\%=50\%\)
\(\Leftrightarrow X+16n=32n\)
\(\Leftrightarrow X=16n\)
\(n=2\Rightarrow X=32\)
\(A:SO_2\)
\(M_B=\dfrac{64}{4}=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow Y+m=16\)
\(BL:\)
\(m=4\Rightarrow Y=12\)
\(CT:CH_4\)
\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{V_2O_5,t^0}}}SO_3\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(d_{\dfrac{S_xO_y}{H_2}}=\dfrac{M_{S_xO_y}}{M_{H_2}}=\dfrac{32x+16y}{2}=32\left(lần\right)\)
\(\Rightarrow32x+16y=64\) (*)
Theo đề, ta có: \(x+y=3\) (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}32x+16y=64\\x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}32x+16y=64\\16x+16y=48\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}16x=16\\x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTPT của A là: SO2
Đến khúc kia bấm hệ pt là được rồi, tránh dài dòng -> Tốn thời gian, bị trừ điểm trình bày.
Câu 1 : + Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.
+ Theo quy tắc hóa trị : a.2 = II.1 => a = I
Vậy hóa trị của K là I.
+ Tương tự bài trên, vậy hóa trị của H là I (O là II)
Câu 2 : Định luật bào toàn khối lượng : Trong một p.ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia p.ứng.
Câu 3 : a) \(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(g\text{/}mol\right)\)
b) MZ = MN + MO \(\Leftrightarrow\) 14x + 16y = 44
\(\Rightarrow\) x = 2 ; y = 1
Vậy CTPT của khí Z là N2O.
c) \(d_{Z\text{/}kk}=\frac{44}{29}=1,52\)
Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)
\(M_{R_xO_y}=2,286.28=64\left(g\text{/}mol\right)\\ \rightarrow m_R=m_O=\dfrac{64}{2}=32\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_R=\dfrac{32}{x}\left(g\text{/}mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
CTHH: \(R_xO_2\)
Xét \(M_R=\dfrac{32}{x}=8.\dfrac{4}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì \(\dfrac{4}{x}\) là hoá trị của R nên ta có
\(\dfrac{4}{x}\) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
MR | 8 | 16 | 24 | 32 | 40 | 48 | 56 |
Loại | Loại | Loại | Lưu huỳnh (S) | Loại | Loại | Loại |
Vậy R là S \(\rightarrow\dfrac{4}{x}=4\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)
Vậy CTHH của oxit là \(SO_2\)
ta có a=2 do oxi có hóa trị II =>b=5
Vậy X có CTCT : X2O5
Ta có: 2MX/5MO=1/1.26 <=>MX=5x16/(2x1.29)=31
=>X là P
=> Ct oxit là P2O5
Gọi CTTQ là : XO3
\(a,\rightarrow M_A=80\)
\(\rightarrow M_X=80-\left(16.3\right)=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy X là S ( lưu huỳnh )
\(\%m_{S\left(SO_3\right)}=\dfrac{32}{80}.100\%=40\%\)