K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

\(Giả.sử.\left(3n+1\right)⋮\left(n+2\right),ta.có:\)

\(\dfrac{3n+1}{n+2}=\dfrac{3n+6-5}{n+2}=\dfrac{3\left(n+2\right)}{n+2}-\dfrac{5}{n+2}\)

Nhận xét:

\(3\left(n+2\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\dfrac{3n+1}{n+2}⋮\left(n+2\right)\Rightarrow5⋮\left(n+2\right)\\ Hay.\left(n+2\right)\inƯ_{\left(5\right)}=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)

9 tháng 1 2022

n=5 nha

trả lời...................................

đúng nhé..............................

hk tốt.........................................

8 tháng 1 2019

1)Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4 

                   = 3 ( n - 1 ) + 7 

Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) 

Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1 

Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 } 

Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK ) 

Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK ) 

Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm 

21 tháng 11 2015

đọc xong đề bài chắc chết mất 

17 tháng 1 2016

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

2 tháng 12 2017

b) ( 2n + 9 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 2n + 2  + 7 chia hết cho ( n + 1 )

=> 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) mà 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 7 chia hết cho ( n + 1 ) => ( n + 1 ) thuộc Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }

Vậy n thuộc { 1 , 7 }

24 tháng 12 2015

a) 3n + 7 chia hết cho n

Ta có : 3n chia hết cho n

       Để 3n + 7 chia hết cho n

      thì 7 phải chia hết cho n

\(\Rightarrow\) \(\in\) \(Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\) 

Vậy n \(\in\left\{1;7\right\}\) .

24 tháng 12 2015

Trời ôi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

6 tháng 8 2020

Ta có : \(3n+4⋮n+2\)

\(< =>3n+6-2⋮n+2\)

\(< =>3\left(n+2\right)-2⋮n+2\)

Do \(3\left(n+2\right)⋮n+2\)suy ra 

\(2⋮n+2< =>n+2\inƯ\left(2\right)\)

\(< =>n+2\in\left\{2;1;-1;-2\right\}\)

\(< = >n\in\left\{0;-1;-3;-4\right\}\)

Do n là số tự nhiên nên \(n=0\)

6 tháng 8 2020

Ta có : \(3n+4⋮n+2\)

\(\Rightarrow3n+6-2⋮n+2\)

\(\Rightarrow3.\left(n+2\right)-2⋮n+2\)

mà \(3.\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow-2⋮n+2\)  

\(\Rightarrow n+2\inƯC\left(-2\right)=\left\{-1;1;-2;2\right\}\)

\(TH1:n+2=-1\Rightarrow n=-3\)

\(TH2:n+2=1\Rightarrow n=-1\)

\(TH3:n+2=-2\Rightarrow n=-4\)

\(TH4:n+2=2\Rightarrow n=0\)

Vậy để \(3n+4⋮n+2\Rightarrow n=\left\{-3;-1;-4;0\right\}\)

7 tháng 11 2024

yamte aaaa