Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vẻ đẹp của Hà Nội qua các cảnh quan danh thắng và lòng tự hào dân tộc:
- Trên Tháp Bút bên hồ Gươm có khắc ba chữ Hán Tả Thanh Thiên (viết lên trời xanh). Từ hình ảnh ngọn Tháp Bút khổng lồ hướng lên bầu trời, nhà thơ đã sáng tạo nên hình ảnh rất đẹp về một cây bút “viết thơ lên trời cao”. Hình ảnh kì vĩ và nên thơ này đã thể hiện trí tưởng tượng phong phú và tình yêu Hà Nội cùng lòng tự hào dân tộc của nhà thơ.
- Khi nói đến “xanh cây”, “trăng vàng” và “hoa” ở Hà Nội, Trần Đăng Khoa không chỉ miêu tả cảnh thiên nhiên thủ đô mà còn nhằm khẳng định tinh thần lạc quan và phong cách sống đẹp của người Hà Nội. Dù kẻ thù bắn phá dữ dội nhưng không thể hủy diệt được sự sống, không thể xóa được nét đẹp văn hóa của người Hà Nội.
TK
1. a. xanh xao
b. rì rào
c. nhanh nhạy
2. - nghĩa gốc: màu xanh
- nghĩa chuyển: trẻ
3. Lòng - dạ
- cứng - mềm
- một - một
- đầu - đuôi
Biện pháp tu từ : So sánh
Tác dụng dùng để so sánh nước sanh như pha mực
Muốn nói màu nước rất đẹp và lộng lẫy như màu mực khi pha ra nó rất đẹp và quý phái. Màu nước xanh sẽ khiến cho mọi người cảm thấy mê và muốn xem
Tác giả dùng biện pháp so sánh phù hợp để nói đến nước ở hồ gươm đẹp làm sao
Biện pháp tu từ:so sánh(nước xanh như pha mực) Tác dụng:làm nổi bật hồ Gươm ở Hà Nội,tác giả muốn nói nước hồ Gươm trong xanh như màu mực khi được pha thành màu xanh đẹp một cách lạ lùng.Màu xanh ấy làm mê hoặc và cuốn hút người xem và muốn người đọc,người nghe biết được cảnh đẹp nơi đây và muốn đến thăm một lần
Bài tập 1:
1.Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên : Miêu tả
2. Nội dung của đoạn văn : Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn
3. Câu có sử dụng biện pháp so sánh : Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Tác dụng : Nhấn mạnh rõ vẻ đẹp của Dế Mèn
4.Để có sức khỏe tốt không bị lây nhiễm COVID - 19 , em sẽ :
- Rửa tay thường xyên bằng xà phòng
- Ra đường nhớ đeo khẩu trang
- Ăn chín uống sôi
- Không khạc nhổ bừa bãi
- Không tập trung nơi đông người...
Bài tập 2:
Câu 1:
"Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng..."
Câu 2:
Hai khổ thơ trên trích trong bài "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu
Câu 3 :
Nội dung chính : Miêu tả chú bé Lượm
Câu 4 :
Từ láy : loắt choắt , xinh xinh , thoăn thoắt , nghênh nghênh
*Tự làm tiếp nha!
=> Trả lời : - Hai câu thơ trên diễn tả động tác vẽ của nghệ nhân Bát Tràng .
=> Cái hay của 2 câu thơ trên là ở chỗ tác giả dùng 2 động từ " chao , nghiêng " để diễn tả động tác đưa bút vẽ một cách nhẹ nhàng , uyển chuyển của người nghệ nhân . Qua 2 hình ảnh này , ta nhận ra hình ảnh của người nghệ nhân tài hoa hệt như người nghệ sĩ múa . Dưới ngòi bút của nghệ nhân , cảnh vật hiện ra thật sống động , có hình ảnh mưa rơi , có gợn nước , cảnh vật như ùa vào choáng ngợp tầm mắt của người nghệ nhân . Hai từ láy : " lất phất , lăn tăn " đã diễn tả cảnh mưa rơi nhè nhẹ trên mặt hồ phẳng lặng . Người nghệ nhân đã nắm bắt tóng khoảnh khắc tưởng như hết sức bình thường của thiên nhiên , rồi qua đó dưới ngòi bút điêu luyện của mình đã làm toát lên toàn bộ khung cảnh Hồ Tây .
Tác giả :Trần Đăng Khoa
Thể thơ : 5 chữ( tự do)
thể loại: thơ 5 chữ
tác giả: trần đăng khoa