Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Ta có : x+5-(x+2)=x+5-x-3=3 chia hết cho x+2
=> x+2 thuộc {1;3;-1;-3} => x thuộc {-1;1;-3;-5}
2) Ta có : x+2-x-3=5 chia hết cho x+2
=> x+2 thuộc {1;5;-1;-5} => x thuộc {-1;3;-3;-7}
3) Vì : x-2 chia hết cho x-2 => 2(x-2)=2x-4 chia hết cho x-2
Ta có : 2x-4-2x-7=3 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc {1;3;-1;-3} => x thuộc {3;5;1;-1}
4) Ta có : x+1-x-5=6 chia hết cho x - 5
=> x - 5 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6} => x thuộc{6;7;8;11;4;3;2;-1}
Tích nha !
a) x thuộc Z => x+1 thuộc Z
=> x+1 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Ta có bảng
x+1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -8 | -2 | 0 | 6 |
b) c) làm tương tự
d) Ta có x+3=x+3+11
=> 11 chia hết cho x+3
=> x+3 \(\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-11;1;11\right\}\)
Ta có bảng
x+3 | -11 | -1 | 1 | 11 |
x | -14 | -4 | -2 | 8 |
e)f) làm tương tự
g) Ta có 2x+1=2(x-2)+5
=> 5 chia hết cho x-2
=> x-2 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Ta có bảng
x-2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
a, Ta có 7 chia hết cho x+1
Do đó : x+1 thuộc Ư{7}
Mà x thuộc Z
Ta có bảng:
x+1 | 1 | 7 | -1 | -7 |
x | 0 | 6 | -2 | -8 |
Chỗ này bn thêm thoả mãn điều kiện nhé
Vậy...
Với tất cả các câu, mk chỉ làm ngắn gọn. Nếu bn muốn đầy đủ, thì bn tự lập bảng rồi xét.
1. \(13⋮\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)
Vậy x = ......................
2. \(\left(x+13\right)⋮\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17⋮\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow17⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;-13;21\right\}\)
Vậy x = ...................
3. \(\left(2x+108\right)⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)+105⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow105⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(105\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)
\(\Rightarrow x=-2;-1;-3;0;-4;1;-5;2;...............\)
4. \(17x⋮15\)
\(\Leftrightarrow x⋮15\) ( vì \(\left(15,17\right)=1\) )
Do đó : Với mọi x thuộc Z thì \(17x⋮15\)
6. \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow15⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-6;4;-16;14\right\}\)
Vậy x = .....................
7. \(x⋮\left(2x-1\right)\)
Mà \(\left(2x-1\right)\) lẻ
Nên : Với mọi x thuộc Z là số lẻ thì \(x⋮\left(2x-1\right)\)
8. \(\left(2x+3\right)⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)-7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)
Vậy x = .........................
1) ta có 2x+5=2(x+2)+1
vì 2(x+2) chia hết cho x+2 nên để 2(x+2)+1 chia hết cho x+2 thì 1 chia hết cho x+2
hay x+2 là ước của 1
ta có Ư(1)=-1,1
nếu x+2=1 thì x=-1
nếu x+2=-1 thì x=-3
2) ta có 3x+5=3(x-2)+11
vì 3(x-2) chia hết cho x-2 nên để 3(x-2)+11 thì 11 chia hết cho x-2 hay x-2 là ước của 11
ta có Ư(11)=-11;-1;1;11
nếu x-2=-11 thì x=-9
nếu x-2=-1 thì x=1
nếu x-2=1 thì x=3
nếu x-2=11 thì x=12
các câu còn lại tương tự .cho mình **** nha
a,
Vì -4 chia hết cho x-5
=> x-5 thuộc Ư(-4)
Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}
Vậy ....
b,
x-3 chia hết cho x+1
=> x+1-4 chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(4)
Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy ....
c,
2x-6 chia hết cho 2x+2
=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2
Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2
=> 8 chia hết cho 2x+2
=> 2x+2 thuộc Ư(8)
Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}
=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy ...
3, 2x - 7 chia hết cho x - 2
Mà x - 2 chia hết cho x - 2 => 2(x - 2) chia hết cho x - 2
=> (2x - 7) - 2(x - 2) chia hết cho x - 2
=> 2x - 7 - 2x + 2 chia hết cho x - 2
=> 9 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc {1; -1; 3; -3; 9; -9}
=> x thuộc {3; 1; 5; -1; 11; -7}
Vậy...
1, x + 5 chia hết cho x + 2
=> x + 2 + 3 chia hết cho x + 2
=> 3 chia hết cho x + 2 (Vì x + 2 chia hết cho x + 2)
=> x + 2 thuộc {1; -1; 3; -3}
=> x thuộc {-1; -3; 1; -5}
Vậy...
2, x - 3 chia hết cho x + 2
=> x + 2 - 5 chia hết cho x + 2
=> 5 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc {1; -1; 5; -5}
=> x thuộc {-1; -3; 3; -7}
Vậy...