Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cần tìm là abc, số mới là 1abc.
Ta có 1abc = 9 x abc
<=> 1000 + abc = 9 x abc
<=> 1000 = 8 x abc
<=> abc = 1000 : 8
<=> abc = 125
Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\) (\(0< a\le9\) , \(0\le b,c\le9\))
Theo đề bài : \(\overline{1abc}=9.\overline{abc}\)
\(\Leftrightarrow1000+\overline{abc}=9\overline{abc}\Leftrightarrow8\overline{abc}=1000\Leftrightarrow\overline{abc}=125\)
Vậy số cần tìm là 125
Với một điểm bất kì trong 6 điểm phân biệt cho trước, ta vẽ được 5 đường thẳng tới các điểm còn lại. Như vậy với 6 điểm, ta vẽ được 5.6 đường thẳng tới các điểm còn lại. Nhưng như vậy một đường thẳng đã được tính 2 lần do đó thực sự chỉ có 5.6 : 2 = 15 ( đường thẳng)
+ Từ 1 đến 9 có 9 số, mỗi số có 1 chữ số.
Vậy có : 1 x 9 = 9 ( chữ số )
+ Từ 10 đến 60 có : ( 60 - 10 ) : 1 + 1 = 51 ( số ), mỗi số có 2 chữ số.
Vậy có : 51 x 2 = 102 ( chữ số )
Vậy A có : 9 + 102 = 121 ( chữ số )
Đáp số : 121 chữ số
gọi d là UCLN của n+2 và 2n+3
ta có n+2 chia hết cho d=> 2(n+2)chia hết cho d => 2n+4 chia hết cho d(1)
ta có 2n+3 chia hết cho d (2)
lấy (1)-(2) ta có (2n+4)-(2n+3 )chia hêt cho d
=> 1 chia hết cho d vậy d=(1; -1)
vậy \(\frac{n+2}{2n+3}\) tối giản
B=\(\frac{n+1}{n-2}\)
a. để B là phân số thì n-2 khác 0 => n khác 2
b.B=\(\frac{n+1}{n-2}\)= \(\frac{n-2+3}{n-2}\)= \(\frac{n-2}{n-2}\)+\(\frac{3}{n-2}\)=1+\(\frac{3}{n-2}\)
để B nguyên khi n-2 là ước của 3
ta có ước 3= (-1;1;3;-3)
nên n-2=1=> n=3
n-2=-1=> n=1
n-2=3=> n=5
n-2=-3=> n=-1
vậy để B nguyên thì n=(-1;1;3;5)
Nếu n = 0 thì rõ ràng chả có số tự nhiên nào bé hơn n nữa phải hoh?? ^^
Nếu n = 1 thì rõ ràng có số 0 là bé hơn n, tức có 1 số tự nhiên bé hơn n.
Nếu n = 2 thì có số 0, 1 là bé hơn n, tức có 2 số tự nhiên bé hơn n.
Cứ thế, ta thấy nếu n = 3 thì có 3 số bé hơn n.
n = 4 thì 4 số bé hơn n....
vậy dễ quá!! Đáp án bài toán là: có n số tự nhiên ko vượt quá n, trong đó n thuộc N.
Nhưng đó chỉ là theo.... "phong cách mò" thôi!!! Nếu muốn giải theo cách toán học đẹp mắt thì làm thế này này:
Áp dụng công thức tính số số hạng của 1 cấp số cộng có d=1, (nếu cậu chưa học tới CẤP SỐ CỘNG ở chương trình lớp 11 thì công thức này vẫn đc sử dụng vì nó có trong chương trình hồi cấp 1) thì ta thấy từ 0 đến n có n + 1 số hạng. Đó là các số:
0, 1, 2, 3, ......, n - 2, n - 1, n.
Như vậy, trong n +1 số ấy có tất cả n số bé hơn số n.
Vậy, ta lại đc đáp án y như lúc mò: có n số tự nhiên ko vượt quá n, trong đó n thuộc tập hợp N!!
Áp dụng công thức tính số số hạng của 1 cấp số cộng có d=1, (nếu cậu chưa học tới CẤP SỐ CỘNG ở chương trình lớp 11 thì công thức này vẫn đc sử dụng vì nó có trong chương trình hồi cấp 1) thì ta thấy từ 0 đến n có n + 1 số hạng. Đó là các số:
0, 1, 2, 3, ......, n - 2, n - 1, n.
Như vậy, trong n +1 số ấy có tất cả n số bé hơn số n.
Vậy, ta đc: có n số tự nhiên ko vượt quá n, trong đó n thuộc tập hợp N!!
Gọi phân số đó là \(\frac{x}{9}\)
Ta có :
\(\frac{x-14}{9.2}=\frac{x}{9}\)
=> 9(x - 14) = 18x
=> 9x - 126 = 18x
=> -126 = 18x - 9x
=> -126 = 9x
=> x = -126 : 9 = -14
Vậy ps đó là : \(-\frac{14}{9}\)
\(\frac{-14}{9}\)