Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có hình vẽ
A B C O D
Gọi OD là tia đối của tia OA
Ta có \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}+\widehat{AOC}=360^o\)
Mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)suy ra \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=\widehat{AOC}=360^o:3=120^o\)
Vì OA là tia đối của tia OD suy ra \(\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=180^o\)( hai góc kề bù (
Mà \(\widehat{AOB}=120^o\)nên \(\widehat{BOD}=60^o\)
Ta thấy tia OD nằm giữa tia OB và tia OC nên \(\widehat{BOD}+\widehat{DOC}=\widehat{BOC}\)
Mà \(\widehat{BOC}=120^o;\widehat{BOD}=60^o\)nên \(\widehat{DOC}=60^o\)
Vì \(\widehat{DOC}=\widehat{DOB}=60^o\)và tia OD nằm giữa tia OB và tia OC nên OD là tia phân giác của góc BOC
Khi đó tia đối của tia OA là tia phân giác của góc BOC
Tương tự tia đối của tia OB;OC cũng là tia phân giác của góc AOC và góc AOB
Vậy...
Cảm ơn bạn Mon nhìu nha
Mặc dù không đầy đủ lắm nhưng mình coi đó là 1 gợi ý lớn cho mình
1 lần nữa cảm ơn!
a) Vì O C ⊥ O A nên A O C ^ = 90 0 do đó A O D ^ + D O C ^ = A O C ^ suy ra A O D ^ = A O B ^ − B O D ^ = A O B ^ − 90 0 (1)
Vì O D ⊥ O B nên B O D ^ = 90 0 do đó B O C ^ + C O D ^ = B O D ^ suy ra B O C ^ = A O B ^ − A O C ^ = A O B ^ − 90 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có B O C ^ = A O D ^ .
b) Vì tia OM là tia phân giác của A O B ^ nên A O M ^ = M O B ^ = 1 2 A O B ^ .
Mà C O M ^ + M O A ^ = 90 0 ( do A O C ^ = 90 0 );
D O M ^ + M O B ^ = 90 0 ( do B O D ^ = 90 0 ).
Vậy C O M ^ = D O M ^ ( cùng phụ với hai góc bằng nhau). (3)
Vì OM nằm giữa hai tia OC và OD và C O M ^ = D O M ^ (theo (3)) nên OM có phải là tia phân giác của D O C ^ .