Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Gọi thời gian hai xe đi lần lượt là \(t1\)và \(t2\); có vận tốc tương ứng là \(v1\)và \(v2\);
Gọi quãng đường AB đó là S
Theo đề bài ta cheo đề bài:
\(t1-t2=9-6=3\)
\(\Rightarrow t1=3+t2\)
\(\hept{\begin{cases}S=v1\cdot t1\\S=v2\cdot t2\end{cases}}\Rightarrow v1\cdot t1=v2\cdot t2\)
Mà theo đề bài: \(v1=45;v2=60\)
\(\Rightarrow45\cdot t1=60\cdot t2\)
\(\Rightarrow\frac{t1}{t2}=\frac{60}{45}=\frac{4}{3}\)
Mà \(t1=3+t2\)
\(\Rightarrow\frac{3+t2}{t2}=\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{t2}+1=\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{t2}=\frac{4}{3}-1=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow t2=3:\frac{1}{3}=9\)
Vậy quãng đường AB dài 60 x 9 = 540km
Bài 2: Thể tích của bể là:
\(369:\frac{2}{3}=553,5\left(m^3\right)\)
Chiều cao của bể là:
\(\frac{553,5}{22,5\cdot16,4}=1,5\left(m\right)\)
Đáp số: 1,5 m
CHIỀU CAO CỦA TAM GIÁC LÀ :
25,3 * 2 ; 5,5 = 9,2 ( CM )
Đ/S
a} Vì tan giác bmc có đáy bằng 1/2 ba và có cùng độ cao
=> diện tích tam giác bmc = 180 : 2 = 90 (cm2)
b} Vì tam giác bmn có đáy bằng 2/3 bc và có cùng độ cao
=> diện tích tam giác bmn = 90x2/3 = 60 (cm2)
Đáp số: a} 90 cm2
b} 60 cm2
1. phòng 3
2.xã hội
3.lấy 2 tay đập
4 24 con
bàn chải đánh răng
câu 1. Phòng 3 vì sư tử nhịn đói trong 3 năm thì nó đã chết rùi nên có thể vô được
câu 2. Xã hội chứ sao
câu 3. đập băng 2 tay chứ gì
câu 4 24 con
câu 5. bàn chải răng
Nửa chu vi là: 54,4 : 2 = 27,2 dm
Chiều dài là: 27,2 : ( 3 + 5) x 5 = 17 dm
Chiều rộng là: 27,2 - 17 = 10,2 dm
Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 10,2 x 17 x 8 = 1387,2 dm vuông
Giải:
Hiệu giữa chiều dài và chiều rộng là:
40 : 2 = 20 ( m )
Chiều dài của hình chữ nhật đó là:
600 : 20 = 30 ( m )
Diện tích của hình chữ nhật đó là:
30 x 30 - 384 = 516 (m2)
Chúc học tốt!
Diện tích hình tròn thứ nhất là :
5x5x3,14 = 78,5(m2)
Diện tích hình tròn thứ 2 là :
12x12x3,14 = 452,16(m2)
Diện tích hình tròn thứ 3 là :
78,5+452,16 = 530,66(m2)
Tích bán kính x bán kính hình tròn thứ 3 là :
530,66 : 3,14 = 169(m)
Vậy bán kình hình tròn thứ 3 là 13m
Đ/s: 13m
Bài 3:
Để tính chu vi của tam giác, ta cần cộng tổng độ dài của 3 cạnh. Trong trường hợp này, cạnh thứ nhất có độ dài 7,8 dm, cạnh thứ hai dài hơn cạnh thứ nhất 3,2 dm (tức là 7,8 + 3,2 = 11 dm), và cạnh thứ ba có độ dài 10,5 m (tức là 1050 dm).
Chu vi của tam giác là tổng độ dài các cạnh:
7,8 + 11 + 1050 = 1068,8 dm
Vậy chu vi của tam giác là 1068,8 dm.
Bài 4:
Để tính tổng các số, ta cộng các số lại với nhau:
37,05 + 18,01 + 42,95 + 21,09 + 6,25 + 0,7 + 3,75 + 0,3 = 130,1
Vậy kết quả là 130,1
Đổi 10,5m=105dm
Chu vi của tam giác đó là:
7.8+(7.8+3.2)+105=123.8(dm)
Bài 4:
a=37,05+18,01+42,95+21,09+6,25+0,7+3,75+0,3
=(37,05+42,95)+(18,01+21,09)+(6,25+3,75)+(0,7+0,3)
=80+39,1+10+1=130,1.