chia (x+3)     e, 15...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2018

a) 6 ⋮ (x - 1)

⇒x ∈ ƯC(6) ∈{ 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

x - 1 = 1 ⇒ x = 1 + 1 = 2

x - 1 = -1 ⇒ x = -1 + 1 = 0

x - 1 = 2 ⇒ x = 2 + 1 = 3

x - 1 = -2 ⇒ x = -2 + 1 = -1

x - 1 = 3 ⇒ x = 3 + 1 = 4

x - 1 = -3 ⇒ x = -3 + 1 = -2

x - 1 = 6 ⇒ x = 6 + 1 = 7

x - 1 = -6 ⇒ x = -6 + 1 = -5

Bạn tự làm nhé mình chỉ làm cho bạn 1 câu thôi vì sắp hết thời gian rồi!

30 tháng 12 2024

a) Vì 6 ⋮ (x - 1) nên (x - 1) = Ư (6) = {1; 2; 3; 6}

Nếu (x - 1) =1 => x = 2.

Nếu (x - 1) =2 => x = 3.

Nếu (x - 1) =3 => x = 4.

Nếu (x - 1) =6 => x = 7.

Vậy x = {2; 3; 4; 7}

b) Vì 5 ⋮ (x + 1) nên (x + 1) = Ư (5) = {1; 5}

Nếu (x +1) =1 => x = 0.

Nếu (x + 1) =5 => x = 4.

Vậy x = {0; 4}

c) Vì 12 ⋮ (x + 3) nên (x + 3) = Ư (12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Nếu (x + 3) =1 => x không có giá trị.

Nếu (x + 3) =2 => x không có giá trị.

Nếu (x + 3) =3 => x = 0.

Nếu (x + 3) =4 => x = 1.

Nếu (x + 3) =6 => x = 3.

Nếu (x + 3) =12 => x = 9.

Vậy x = {0; 1; 3; 9}

d) Vì 14 ⋮ (2x) nên 2x = Ư (14) = {1; 2; 7; 14}

Nếu (2x) =1 => x = 0,5 (loại vì không phải là số tự nhiên).

Nếu (2x) =2 => x = 1.

Nếu (2x) =7 => x = 3,5 (loại vì không phải là số tự nhiên).

Nếu (2x) =14 => x = 7.

Vậy x = {1; 7}

e) Vì 15 ⋮ (2x + 1) nên (2x + 1) = Ư (15) = {1; 3; 5; 15}

Nếu (2x + 1) =1 => x = 0.

Nếu (2x + 1) =3 => x = 1.

Nếu (2x + 1) =5 => x = 2 .

Nếu (2x + 1) =15 => x = 7.

Vậy x = {0; 1; 2; 7}

f) Vì 10 ⋮ (3x + 1) nên (3x + 1) = Ư (10) = {1; 2; 5; 10}

Nếu (3x + 1) =1 => x = 0.

Nếu (3x + 1) =2 => x = 1/3 (loại vì không là số tự nhiên).

Nếu (3x + 1) =5 => x = 4/3 (loại vì không là số tự nhiên).

Nếu (3x + 1) =10 => x = 3.

Vậy x = {0; 3}

g) x + 16 = (x + 1) + 15.

Vì (x + 1) ⋮ x + 1 và x + 16 ⋮ x + 1 nên 15 ⋮ x + 1.

Mà 15 ⋮ (x + 1) nên (x + 1) = Ư (15) = {1; 3; 5; 15}

Nếu (x + 1) =1 => x = 0.

Nếu (x + 1) =3 => x = 2.

Nếu (x + 1) =5 => x = 4 .

Nếu (x + 1) =15 => x = 14.

Vậy x = {0; 2; 4; 14}

h) x + 11 = (x + 1) + 10.

Vì (x + 1) ⋮ x + 1 và x + 11 ⋮ x + 1 nên 10 ⋮ x + 1.

Mà 10 ⋮ (x + 1) nên (x + 1) = Ư (10) = {1; 2; 5; 10}

Nếu (x + 1) =1 => x = 0.

Nếu (x + 1) =2 => x = 1.

Nếu (x + 1) =5 => x = 4 .

Nếu (x + 1) =10 => x = 9.

Vậy x = {0; 1; 4; 9}

 

 

29 tháng 12 2015

n  + 3 chia hết choi n + 1

n + 1+  2 chia hết cho n  +1

2 chia hế cho n + 1

n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

n + 1 = -2 =>? n = -3

n + 1=  -1 => n = -2

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = 1 

14 tháng 12 2016

g,x+ 16 chia hết cho x+1

x+1 chia hết cho x+1

=> (x+16)-(x+1) chia hết cho x+1

=> 15 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc ước của 15

=>x +1 ={ ...}

h, tương tự câu g

14 tháng 12 2016

a, 6 chia hết cho x+1 

=> x+1 thuộc ước của 6

=> x+1 = { 1,2,3,6}

=> x= { ....} tự tính nha

b, x+ 1 thuôch ước của 5

x+1 = { 5,1}

x= { ..}

c, d,e,f tương tự tự làm nhé

6 tháng 7 2016

A)  6 chia hết cho x-1

=> x- 1 \(\in\) Ư(6) = {1 ; 2 ; 3; 6 }

thế x-1 vô từng trường hợp các ước của 6 rồi tính x

bài B ; C ; D giống như vậy 

E) x +16 chia hết cho x +1

=> x+1+15 chia hết cho x +1

=> 15 chia hết cho x+1

=> x+ 1 \(\in\) Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15}

còn lại giống bài A

Ủng hộ cho mik nha

2 tháng 8 2015

a. vì x+3 chia hết cho(chc) x+3 => 5(x+3) chc x+3 => 5x+15 chc x+3 (1)

ta có 12+5x= 5x+12 (2)

từ (1) và (2) => (5x+15)-(5x+12) chc x+3

                  => (5x+15-5x-12) chc x+3

                  => 3 chc x+3

=> x+3 thuộc Ư(3)= {1; -1; 3; -3}

bảng xét dấu:

x+31-13-3
x-2-40-6

 

 

vậy x thuộc {-2;-4;0;-6} để 12+5x chc x+3

các câu sau làm tương tự nhé :)))))

31 tháng 7 2016

Ta có: ab= 10a + b

          ba=10b + a

=> ab + ba = 10a + b+ 10b + a = 11a + 11b Chia hết cho 11

abc -cba= 100a + 10b + c - 100c -10b -a = ( 100a -a ) + (10b - 10b) + ( 100c - c ) = 99a - 99c chia hết cho 99