Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a, Số mol của Fe là:
nFe = m : M
= 2,8 : 56 = 0,05 (mol)
PT: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,05 → 0,1 → 0,05 → 0,05
Thể tích khí H2 ở ĐKTC là:
VH2(đktc)= n . 22,4
= 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
b, Khối lượng HCl cần dùng là:
mHCl = n . M
= 0,1 . 36,5 = 3,65 (gam)
Bài 2:
a, PTHH: S + O2 → SO2
b, Số mol của lưu huỳnh là:
ns= m : M
= 1,6 : 32 = 0,05 (mol)
PT: S + O2 → SO2
0,05 → 0,05 → 0,05 (mol)
Thể tích SO2 thu được là:
VSO2 = n . 22,4
= 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
Thể tích của oxi là:
VO2= n . 22,4
= 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí
=> Thể tích không khí là:
Vkk= VO2 . 1/5
= 1,12 . 1/5 =0, 224
D. Fe2(SO4)3.
Giải thích:
- CTHH: Fe2O3
Đặt n là hóa trị của Fe trong CTHH trên. Mà O có hóa trị II => Ta có: n x 2 = II x 3 => n = 3 => Fe trong trường hợp này có hóa trị III
- Lại có: Fe_x(SO4)_y
Ta thấy: Fe hóa trị III, SO4 hóa trị II => X x III = y x II
Ta lập được tỉ lệ sau:
X/II = Y/III => x = 2, y = 3
=> CTHH hoàn chỉnh là Fe2(SO4)3
Vậy ta chọn đáp án D.
*Nhớ tick [nếu đúng] nha
cứ sang giữA HK1 là sẽ kh hc phần bt kiểu này nữa, nên mình quên mất cách trình bày, nhưng b đừng lo, mình chắc chắn là đs đúng, và b trình bày nv cũng kh sai đâu........
a. PTHH:
4 P + 5 O2 -> 2 P2O5
b. Tỉ số giữa nguyên tử P với phân tử O2: 4 : 5
Tỉ số giữa nguyên tử P với phân tử P2O5: 4 : 2 = 2 : 1
a) Công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra là :
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
b) Khối lượng của khí oxi đã phản ứng là :
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}\)
= 15 - 9 = 6 (g)
a. KCl [K hóa trị I, Cl hóa trị I]. PTK = 39 + 35,5 = 74.5 (đvC)
BaCl2 [Ba hóa trị II, Cl hóa trị I]. PTK = 137 + 35,5 x 2 = 208 (đvC)
AlCl3 [Al hóa trị III, Cl hóa trị I]. PTK = 27 + 35,5 x 3 = 133,5
b. Ta có: PTK (SO4) = 32 + 16 x 4 = 96
K2SO4 [K hóa trị I, nhóm SO4 hóa trị II]. PTK = 39 x 2 + 96 = 174 (đvC)
BaSO4 [Ba hóa trị II, SO4 hóa trị II]. PTK = 137 + 96 = 233 (đvC)
Al2(SO4)3 [Al hóa trị III, SO4 hóa trị II]. PTK = 27 x 2 + 96 x 3 = 342 (đvC)
2.a) Phương trình hóa học: 4Na + O2 => 2Na2O.
Tỉ lệ: Số nguyên tử Na: số phân tử O2: số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2.
b) Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O => 2H3PO4.
Tỉ lệ: Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2.
3. a) Phương trình hóa học: 2HgO ->2 Hg + O2
Tỉ lệ: Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2 : 2 : 1
b) Phương trình hóa học: 2Fe(OH)3 - > Fe2O3 + 3H2O
Tỉ lệ: Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O = 2 : 1 : 3
4. a) Phương trình hóa học: Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl
b) Ta có: 1 phân tử natri cacbonat và 1 phân tử canxi clorua tạo ra 1 phân tử canxi cacbonat và 2 phân tử natri clorua.
Tỉ lệ: Natri cacbonat : canxi clorua = 1 : 1
Canxi cacbonat : natri clorua = 1 : 2
Canxi clorua : natri clorua = 1 : 2
Natri cacbonat : canxi cacbonat = 1 : 1
2.
a. 2 Na + O2 -> 2 Na2O
Tỉ lệ: 2 : 1 : 2
b. P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
Tỉ lệ: 1 : 3 : 2
a) nCaO=0,2mol
CaCO3=>CO2+CaO
0,2<-----------------0,2
=> cần 0,2 mol CaCO3
b) nCaO=0,125mol
CaCO3=>CO2+CaO
0,125<-------------0,125
=> mCaCO3=0,125.100=12,5g
c) CaCO3=>CO2+CaO
3,5------>3.5
=> VCO2=3,5.22,4=78,4lit
d) nCO2=0,6mol
CaCO3=>CO2+CaO
0,6<---------0,6---->0,6
mCaCO3=0,6.100=60g
mCaO=0,6.56=33,6g