Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số lớp có học sinh đến là 30x3/5=18 lớp
Số lớp không có học sinh đi học là 30-18=12 lớp
Số lớp có học sinh đến là: 30 . \(\dfrac{3}{5}\) =18 ( lớp )
Số lớp không có học sinh đi học là: 30 -18 =12 ( lớp )
Bài 1 :
Số học sinh nữ là:
150 : 100 x 52 = 78 ( học sinh )
Số học sinh nam là:
150 - 78 = 72 ( học sinh )
Đáp số: 72 học sinh
Bài 2 :
Số học sinh nữ chiếm số phần trăm số học sinh lớp đó là:
13 : 25 = 0,52 = 52%
Đáp số: 52%
Bài 3:
Trường đó có số học sinh là:
64 x 100 : 12,8 = 500 ( học sinh )
Đáp số: 500 học sinh
HT~
Xin lổi , mình nhầm :
Cuối kì 1 , số học sinh giỏi = 2/7 số học sinh khá =.> số hoc sinh giỏi = 2/9 số học sinh cả lớp
Cuối năm , số học sinh giỏi = 1/3 số học sinh khá => số học sinh giỏi = 1/4 số học sinh cả lớp
1 học sinh chiếm:
1/4 - 2/9 = 1/36 số học sinh cả lớp
Vậy lớp đó có :
1 : 1/36 = 36 học sinh
Đáp số : 36 hs
Kết bạn mình nha
Số học sinh lớp 6A bằng số phần tổng số học sinh cả khối 6 là:
\(9\div\left(9+25\right)=\frac{9}{34}\)
Số học sinh lớp 6B bằng số phần tổng số học sinh cả khối 6 là:
\(21\div\left(21+64\right)=\frac{21}{85}\)
Số học sinh lớp 6C bằng số phần tổng số học sinh cả khối 6 là:
\(4\div\left(4+13\right)=\frac{4}{17}\)
Số học sinh lớp 6D bằng số phần tổng số học sinh cả khối 6 là:
\(1-\frac{9}{34}-\frac{21}{85}-\frac{4}{17}=\frac{43}{170}\)
Số học sinh khối 6 của trường đó là:
\(43\div\frac{43}{170}=170\)(học sinh)
Lớp 6A có số học sinh là:
\(170\times\frac{9}{34}=45\)(học sinh)
Lớp 6B có số học sinh là:
\(170\times\frac{21}{85}=42\)(học sinh)
Lớp 6C có số học sinh là:
\(170\times\frac{4}{17}=40\)(học sinh)
Câu 1 :
Phân số ứng với 5 học sinh là :
\(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\)(hs cả lớp )
Số học sinh cả lớp là :
\(5\div\frac{1}{9}=45\left(HS\right)\)
vẬY...
#Louis
câu 1: giải
phân số ứng với 5 học sinh đạt loại giỏi là:
1/3-2/9=1/9 (phần)
số học sinh lớp 6A là :
5:1/9=45(học sinh)
vậy lớp 6A có 45 học sinh
học tốt nha bạn
Gọi số học sinh giỏi là x ; học sinh khá là y .
Theo đề bài : Cuối HKI có :
\(x=\frac{2}{7}y\)
\(\Leftrightarrow2y=7x\)(1)
Cuối năm có :
\(\left(x+1\right)=\frac{1}{3}\left(y-1\right)\)
\(\Leftrightarrow3x+3=y-1\)
\(\Leftrightarrow3x-y+4=0\)
\(\Leftrightarrow6x-2y+8=0\)(2) ( Nhân cả 2 vế với 2 )
Thế (1) vào (2) ta có :
\(6x-7x+8=0\)
\(\Leftrightarrow8-x=0\)
\(\Leftrightarrow x=8\)
Từ (1) ta có \(y=\frac{7}{2}x=28\)
Vậy số học sinh trong lớp đó là x + y = 36 ( học sinh )
Số hsinh giỏi = 2/7 số hsinh khá
=> Số hsinh khá = 2/9 số hsinh cả lớp
Số hsinh giỏi = 1/3 số hsinh khá
=> Số hsinh khá = 1/4 số hsinh cả lớp
1 hsinh khá ứng với :
1/4 - 2/9 = 1/36 ( tổng số hsinh )
Số hsinh cả lớp là :
1 : 1/36 = 36 ( hsinh )
ĐS:_________________________