Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c) Tổng số hs lớp 6A và 6B là:
42 + 42 = 84 (hs)
Tỉ số phần trăm số hs lớp 6A, 6B chiếm số phần trăm so với số hs của cả khối là:
\(\frac{84.100}{120}\) % = 70%
bạn ơi cho mình hỏi câu b bạn làm kiểu gì vậy ạ , mình cảm ơn
Bài 1 :
Số học sinh nữ là:
150 : 100 x 52 = 78 ( học sinh )
Số học sinh nam là:
150 - 78 = 72 ( học sinh )
Đáp số: 72 học sinh
Bài 2 :
Số học sinh nữ chiếm số phần trăm số học sinh lớp đó là:
13 : 25 = 0,52 = 52%
Đáp số: 52%
Bài 3:
Trường đó có số học sinh là:
64 x 100 : 12,8 = 500 ( học sinh )
Đáp số: 500 học sinh
HT~
Số học sinh lớp 6A = \(\frac{9}{25}\) tổng số học sinh 3 lớp còn lại => số học sinh lớp 6A = \(\frac{9}{9+25}\) = \(\frac{9}{34}\) tổng số hoc sinh 4 lớp.
Tương tự thì số học sinh lớp 6B, 6C tương ứng bằng \(\frac{21}{85}\)và \(\frac{4}{17}\) số học sinh cả 4 lớp.
=> Phân số chỉ số học sinh lớp 6D so với số học sinh cả 4 lớp là :
\(1-\left(\frac{9}{34}+\frac{21}{85}+\frac{4}{17}\right)=\frac{43}{170}\) (số học sinh).
=> Số học sinh cả 4 lớp là \(43:\frac{43}{170}=170\) (học sinh)
=> Số học sinh lớp 4A là: \(170.\frac{9}{34}=45\) (học sinh).
Số học sinh lớp 4B là: \(170.\frac{21}{85}=42\) (học sinh).
Số học sinh lớp 4C là: \(170.\frac{4}{17}=40\) (học sinh).
Bài 1:
Gọi số học sinh đi xe thứ nhất, thứ 2, thứ 3 lần lượt là a,b,c:
Theo đề bài, ta có:
a*1/4 = b* 1/5 = c*1/6
<=> a/4 = b/5 = c/6
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{150}{15}=10\)
=> a= 10*4 =40
b= 10* 5 = 50
c= 10* 6 = 60
Vậy xe thứ nhất có 40 hs
xe thứ 2 có 50 hs
xe thứ 3 có 60 hs.
Bài 2:
Gọi số hs lớp A, B, C lần lượt là a,b,c:
Theo đề bài, ta có: a+b+c = 102 (1)
a= b * 8/9
c= a* 17/16 = b* 8/9 * 17/16 = b* 17/6
Thay a= b* 8/9 và c= b* 17/6 vào (1), ta được:
\(b\cdot\frac{8}{9}+b+b\cdot\frac{17}{18}=102\)
\(\left(\frac{8}{9}+1+\frac{17}{18}\right)b=102\)
\(\frac{17}{6}\cdot b=102\)
\(b=36\)
\(\Rightarrow a=b\cdot\frac{8}{9}=36\cdot\frac{8}{9}=32\)
\(c=b\cdot\frac{17}{18}=36\cdot\frac{17}{18}=34\)
Vậy lớp A có 32 hs
Lớp B có 36 hs
Lớp C có 34 hs
Số học sinh nứ không thay đổi.
Đầu năm số học sinh nam = 100/90 = 10/9 số học sinh nữ.
Giữa năm số học sinh nam = 100/75 = 4/3 số học sinh nữ
Phân số chỉ hiệu số học sinh nam giữa năm và số học sinh nam đầu năm là:
4/3 - 10/9 = 2/9 (số học sinh nữ).
Hiệu này = 4 em học sinh nam đến thêm.
Vậy: 2/9 số học sinh nữ = 4
=> Số học sinh nữ = 4 x 9/2 = 18 em.
=> Số học sinh nam đầu năm là:
10/9 x 18 = 20 em
Tổng số học sinh:
20 + 18 = 38 em
Số lớp có học sinh đến là 30x3/5=18 lớp
Số lớp không có học sinh đi học là 30-18=12 lớp
Số lớp có học sinh đến là: 30 . \(\dfrac{3}{5}\) =18 ( lớp )
Số lớp không có học sinh đi học là: 30 -18 =12 ( lớp )