K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2019

như lolllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

25 tháng 7 2015

Vì xAt + tAO = 180* (kề bù)

=>xAt          = 180* - tAO

=> xAt         = 180* - 60* = 120* = xOy

mà xAt và xOy là cặp góc đồng vị => song song

  b. 

Om là tia phân giác của xOy => mOy = xOy :2 = 120* : 2 = 60*

An là tia phân gác của xÁt    => xAn =  xAt : 2 = 120* : 2 = 60*

=> mOy = xAn = 60*Mà  2 góc này ở vị trí đồng vị => song song

10 tháng 8 2016

có đúng  ko z

Bài 1: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On sao cho xOm bằng yOn<90(độ). Gọi Oz là tia phân giác của góc mOn. Chứng minh rằng Oz vuông góc với xy.Bài 2: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On vuông góc với nhau. vẽ các tia Oz và Ot sao cho Ox là tia phân giác của góc mOz và Oy là tia phân giác của góc nOt. Chứng...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On sao cho xOm bằng yOn<90(độ). Gọi Oz là tia phân giác của góc mOn. Chứng minh rằng Oz vuông góc với xy.

Bài 2: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On vuông góc với nhau. vẽ các tia Oz và Ot sao cho Ox là tia phân giác của góc mOz và Oy là tia phân giác của góc nOt. Chứng minh rằng Oz vuông góc với Ot.

Bài 3: Cho góc xOy = 120 (độ). ở phía ngoài của góc vẽ hai tia Oc và Od sao cho Oc vuông góc với Ox và Od vuông góc với Oy. Gọi Om và On lần lượt là tia phân giác của góc xOy và cOd. Vẽ tia Oy' sao cho Ox là tia phân giác của mOy'
  a. Chứng minh rằng Oy và Oy' là hai tia đối nhau.
  b. Tính góc y'On
  c. Chứng minh rằng 2 góc mOy' và nOy là hai tia đối đỉnh.
 

Mong các bạn giúp mk nha :>>>>>>

0
3 tháng 12 2016

Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:

AO = BO (gt)

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của AB

=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB cân tại O (OA = OB)

=> OM là đường trung trực của tam giác OAB cân tại O

=> OM _I_ AB

Tam giác NAB có NA vừa là đường cao, vừa là đường trung trực

=> Tam giác NAB cân tại N

=> NA = NB

26 tháng 12 2020

...