K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2016

Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a nên x = y.a (1)

y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b nên y = z.b (2)

z tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ c nên z = t.c (3)

Từ (1); (2) và (3) => x = t.c.b.a

=> \(t=\frac{x}{c.b.a}=x.\frac{1}{c.b.a}\)

Vậy t tỉ lệ thuận với x và hệ số tỉ lệ là \(\frac{1}{c.b.a}\)

25 tháng 9 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}.\frac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrow\frac{ac}{bd}=\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\left(đpcm\right)\)

25 tháng 9 2016

Giải:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk,c=dk\)

Ta có:

\(\frac{ac}{bd}=\frac{bkdk}{bd}=k^2\) (1)

\(\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left(bk+dk\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left[k.\left(b+d\right)\right]^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{k^2.\left(b+d\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=k^2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{ac}{bd}=\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\left(đpcm\right)\)

16 tháng 11 2016

Tuổi em 8 năm nữa hơn tuổi anh cách đây 5 năm là 5 tuổi

Ta có sơ đồ:

Tuổi anh cách đây 5 năm I----------I----------I----------I

5 tuổi

Tuổi em sau 8 năm Ì----------Í----------I----------I----------I

Tuổi anh cách đây 5 năm là:
\(5:\left(4-3\right)\cdot3=15\) (tuổi)

Tuổi anh hiện nay là:

\(15+5=20\) (tuổi)
Tuổi em hiện nay là:

\(20-8=12\) (tuổi)

Đáp số: Tuổi anh: 20 tuổi

Tuổi em: 12 tuổi

23 tháng 8 2016

hihi bài này mình học ùi nhưng ko hỉu cho a+2016 bạn về xem lại sách y 

23 tháng 8 2016

Dễ mà,bn xem lại SBT toán 6 hay là toán 7 í,mk quên rồi,lười quá không buồn đi lấy.haha

12 tháng 12 2016

1)y= a.5/x

2) a)K=6/(-3)

b)y=Kx

12 tháng 12 2016

2)

a) Thay x = -3 và y = 6 vào công thức : y = kx ta được :

6 = k.-3

=> k.-3=6

=> k = -2

b) y = -2x

16 tháng 11 2016

mình làm bài này rùi nhưng bây h mình buồn ngủ lắm,để mai mình làm cho nha ^^^^

29 tháng 10 2016

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}=\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{2a+3c}{2b+3d}\left(đpcm\right)\)

2 tháng 11 2016

Gọi 3 góc của tam giác tại A ; B ; c lần lượt là a ; b và c

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

ÁP dụng tc of dãy ti số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=45^0\\b=60^0\\c=75\end{cases}\)

2 tháng 11 2016

giải: gọi số đo các góc \(\widehat{A},\widehat{B},\widehat{C}\) lần lượt là x,y,z

theo đề ta có: \(x:y:z=3:4:5\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5};x+y+z=180^o\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

\(\frac{x}{3}=15\Rightarrow x=15.3=45\Rightarrow x=45\)

\(\frac{y}{4}=15\Rightarrow y=15.4=60\Rightarrow y=60\)

\(\frac{z}{5}=15\Rightarrow z=15.5=75\Rightarrow x=75\)

vậy số đo \(\widehat{A}=45^o,\widehat{B}=60^o,\widehat{C}=75^o\)