Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. câu bị động mình gạch chân
Chị Dậu lại chan chứa nước mắt. Buồn rầu, chị sẽ ngồi xuống bậc cửa và nói chầu lên:
- Vậy là tất cả đến 3 đồng rưỡi, cụ cho con 1 đồng thì thiệt con quá. Xin cụ trông lại! Ông Nghị đập tay xuống sập:
- Đem ngay ra chợ mà bán! Không nói lôi thôi! Mất thì giờ! Thời tây bây giờ thì giờ là vàng bạc, không ai công đâu mà mặc cả với mày...Hừ! Vừa mới ngoen ngoét nói rằng bán không ai mua, người ta làm phúc mua cho lại còn nhằng nhẵng kêu rẻ! Rẻ thì đem ngay ra chợ mà bán. Ra ngay!
2. TD: Bộc lộ cảm xúc.
3.
*Giống nhau: có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ. Do đó hai kiểu câu đều có đặc điểm là ngắn gọn.
*Khác nhau:
-Câu rút gọn
+Về bản chất là câu đơn có đủ thành phần chủ - vị nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hoặc lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ
+Dựa vào hoàn cảnh, có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn là thành phần gì trong câu.
+Có thể khôi phục lại thành phần đã bị lược bỏ trong câu thành câu hoàn chỉnh, đầy đủ.
Câu đặc biệt:
+là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
+Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu-
+Không thể khôi phục lại được
VD trong đoạn văn trên :
* câu rút gọn : -Đem ngay ra chợ mà bán!
-Không nói lôi thôi!
-Mất thì giờ!
* câu đặc biệt : Hừ!
Câu 1: Câu nào là câu đặc biệt trong những câu gạch chân sau. Những câu đặc biệt đó có điểm gì giống và khác so với các câu đó?
a) Uống nước nhớ nguồn.
b) Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
c) Đêm. Thành phố lên đèn như sao xa. Mà sương dày dần lên.......
d) Buổi chiều, cô Ngân sang chơi. Cô hàng xóm vừa đi du học ở Ốt-xtrây-li-a về. Cho một đĩa ổi chín.
e) Thật là ầm ĩ! Hàng xóm phải một bữa điếc tai nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả. Xưa nay, họ mới chỉ được nghe bà cả, bà Hai, bà Ba, bà Tư, nhà cụ Bá chửi người ta, bây giờ người ta mới chửi lại cả nhà cụ Bá. Mà chửi mới sướng miệng là sao? Mới ngoa ngóa làm sao.
\(\Rightarrow\) Câu (c) ; (e) là câu đặc biệt .
Khác ở chỗ : câu (c) ; (e) ko cấu tạo theo mô hình CN - VN
Câu 2: Tìm trong các VD dưới đây những câu đặc biệt và câu có thành phần trạng ngữ.
a) Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.
b) Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao nhớ thương. Gió rừng càng về khuya, càng xào xạc.
c) Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước.
d) Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi
- Bình thường lắm, có gì đáng kể đâu.
Câu đặc biệt :
- Một hồi còi
- Một ngôi sao. Hai ngôi sao.
- Lá ơi!