K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2017

Ta có hình vẽ như hình bên :

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Trong ba tia OA, OM, OB không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại.

a: Tia OM cắt đoạn AB tại C

b: Tia OB có cắt AM

c: Tia OA có cắt BM

d: Không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại

3 tháng 7 2018

Ta có hình vẽ như hình bên :

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Tia OM không cắt đoạn thẳng AB.

20 tháng 4 2019

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Theo đề bài ta có hình vẽ như hình bên:

Vì C nằm giữa A và B nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

Vì D không nằm giữa A và B nên tia OD không nằm giữa hai tia OA, và OB

11 tháng 2 2017

Ta có hình vẽ như hình bên :

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Tia OB không cắt đoạn thẳng AM.

1 tháng 3 2019

Ta có hình vẽ như hình bên :

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Tia OA không cắt đoạn thẳng BM.

O a b A B C D

*Ta có:

Vì 2 tia Oa, Ob không đối nhau nên \(\widehat{aOb}< 180^0\Rightarrow\widehat{AOB}< 180^0\)

La có:

C nằm giữa A và B

\(\Rightarrow\widehat{AOC}< \widehat{AOB}< 180^0\)

⇒2 tia OC, OB nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(OA\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(OA\), ta có \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\) nên tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB

*Ta dễ chứng minh được \(\widehat{AOB}< \widehat{AOD}< 180^0\) nên 2 tia OD, OB nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(OA\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(OA\), ta có \(\widehat{AOB}< \widehat{AOD}\) nên tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD ⇒Tia OD không thể nằm giữa 2 tia OA và OB Vậy trong 2 tia OC,OD, tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB, tia OD không nằm giữa 2 tia OA và OB