Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1:
Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O
Theo bài ra ta có:
nBa(OH)2 bđ = 0,2 . 1 = 0,2 mol
nHCl bđ = 0,3 . 2 = 0,6 mol
Theo pthh ta có:
nBa(OH)2 pt= 1 mol
nHCl pt = 2 mol
Ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{nBa\left(OH\right)_2bđ}{nBa\left(OH\right)_2pt}\)=\(\dfrac{0,2}{1}\)= 0,2 < \(\dfrac{nHCl_{bđ}}{nHCl_{pt}}\)= \(\dfrac{0,6}{2}\)= 0,3
=> Sau pư Ba(OH)2 tgpư hết ; HCl còn dư
dd thu đc sau pư: BaCl2 và HCl dư
Theo pthh và bài ta có:
nBaCl2 = nBa(OH)2 = 0,2 mol
V dd sau pư = 0,2 + 0,3 = 0,5 l
=>CM dd BaCl2 = 0,2/0,5 = 0,4 M
nHCl tgpư = nBa(OH)2 = 0,2 mol
=> nHCl dư = 0,6 - 0,2 = 0,4 mol
Vdd HCl dư = 0,4 / 0,5 = 0,8M
Vậy...
1.Trung hòa 200ml dung dịch NAOH 1M = 300ml HCL 1M
a) \(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Theo ĐB: 0,2mol........0,3mol
Theo PT:1mol............1 mol
Lập tỉ lệ\(\frac{0,2}{1}< \frac{0,3}{1}\)
=>Sau p.ứ HCl dư
Vậy dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím đổi sang màu đỏ
b)Các chất trong dung dịch sau phản ứng gồm HCl dư và NaCl
Theo PT : \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaup.ứ}=200+300=500ml=0,5l\)
\(\Rightarrow C_{M\left(NaCl\right)}=\frac{0,2}{0,5}=0,4M\)
\(\Rightarrow C_{M\left(HCl\right)}=\frac{0,1}{0,5}=0,2M\)
Câu 1 :
nNaOH = 0.2 mol
nHCl = 0.3 mol
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
0.2_____0.2______0.2
nHCl dư = 0.3 - 0.2 = 0.1 mol
Vì : dung dịch sau phản ứng có HCl dư nên quỳ tím hóa đỏ
CM HCl dư = 0.1/0.5=0.2M
CM NaCl = 0.2/0.5 = 0.4M
Câu 2 :
Đặt :
nAl2O3 = x mol
nZnO = y mol
mhh= 102x + 81y=28.5 (1)
nH2SO4 = 0.7 mol
Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
x_________3x
ZnO + H2SO4 --> ZnSO4 + H2O
y_______y
<=> 3x + y = 0.7 (2)
Giải (1) và (2) :
x = 0.2
y = 0.1
mAl2O3 = 20.4 g
mZnO = 8.1 g
%Al2O3 = 71.57%
%ZnO=28.43%
2KOH + Al2O3 --> 2KAlO2 + H2O
0.4______0.2
2KOH + ZnO --> K2ZnO2 + H2O
0.2______0.1
mKOH = 0.6*56= 33.6 g
mdd KOH = 33.6*100/10=336 g
nH2SO4=2.0,2=0,4mol
PTHH: 2NaOH+H2SO4=> Na2SO4+2H2O
0,8mol<-0,4mol->0,4mol->0,8mol
theo định luật btoan khói lượng mdd Na2SO4
= mNaOH+mH2SO4-mH2O=0,8.40+1,3.0,4.-0,8.18=56,6g
mNa2SO4=04.142=56,8
=> C%=32,25%
Bài 1: PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
Đổi: 200 ml = 0,2 lít
Số mol của H2SO4 là: 0,2 . 2 = 0,4 mol
Khối lượng dung dịch axit là: 200 . 1,3 = 260 gam
Khối lượng của NaOH là: 0,4 . 2 . 40 = 32 gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 260 + 32 = 292 gam
Khối lượng Na2SO4 là: 0,4 . 142 = 56,8 gam
Nồng độ phần trăm Na2SO4 có trong dung dịch sau phản ứng là: ( 56,8 : 292 ) . 100% = 19,5%
Gọi a là số mol của CuO và b là số mol của Fe2O3 có trong 20 gam hh
200 ml dd HCl 3,5 M => 0,7 mol HCl
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2o
a mol -->2a mol
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b mol ----->6b mol
Ta có hệ PT:
80a + 160b = 20
2a + 6b = 0,7
Giải hệ trên ta được
a = 0,05 mol
b = 0,1 mol
=> khối lượng CuO trong hỗn hợp là 4 gam
=> %CuO = 20%
=> %Fe2O3 = 80%
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
=>nFe=0,2(mol)=>mFe=0,2.56=11,2(g)
=>mFeO=18,4-11,2=7,2(g)
b)nH2SO4=nH2=0,2(mol)
=>mH2SO4 7%=0,2.98=19,6(g)
=>mH2SO4 =19,6:7%=280(g)
c)mFeSO4=0,2.152=30,4(g)
mdd sau pư=18,4+280-0,2.2=298(g)
=>C%FeSO4=\(\frac{30,4}{298}.100\%\)=10,2%
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Bài 1 :Gọi nCuO=a(mol)
.................nAl2O3=b(mol)
CuO + 2 HCl ➞ CuCl2 + H2O
a...............2a............a.............a.......(mol)
Al2O3 + 6 HCl ➞ 2 AlCl3 + 3H2O
b................6b.............2b..........3b.......(mol)
HCl + NaOH ➞ NaCl + H2O
0.1..........0.1...........0.1......0.1.....(mol)
nNaOH=0.1*1=0.1(mol)
nHCl (ban đầu)=0.15*2=0.3(mol)
nHCl (phản ứng với oxit )= 2a+6b=0.3-0.1=0.2
Mặt khác 80a+102b=5.7
=>a=0.05;b=1/60
%CuO=\(\dfrac{80*0.05}{5.7}*100\)%=70.175%
%Al2O3=100%-70.175%==29.825%
b)CM (CuCl2)=0.05/0.15=0.333M
CM (Al2O3)=(1/60)/0.15=0.111(mol)
nAl2O3=10.2:102=0.1(mol)
PTHH:Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O
theo pthh:nHCl:nAl2O3=6->nHCl=6*0.1=0.6(mol)
mHCl=0.6*36.5=21.9(g)
mdd HCl=21.9*100:14.6=150(g)
theo pthh:nAlCl3:nAl2O3=2->nAlCl3=0.1*2=0.2(mol)
mAlCl3=0.2*133.5=26.7(g)
mdd sau phản ứng:10.2+150=160.2
C%=26.7:160.2*100=16.7%
Bài 2:
a) PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\frac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\frac{0,3}{1}=0,3\left(l\right)=300\left(ml\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,1\cdot162,5=16,25\left(g\right)\)
c) Ta có: \(C_{M_{FeCl_3}}=\frac{0,1}{0,3}\approx0,33\left(M\right)\)
Bài 3:
a) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\) (1)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\) (2)
b) Ta có: \(n_{HCl}=0,3\cdot1=0,3\left(mol\right)\)
Đặt số mol của CuO là \(a\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(1\right)}=2a\)
Đặt số mol của ZnO là \(b\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(2\right)}=2b\)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+2b=0,3\\80a+81b=12,1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=0,05mol\\n_{ZnO}=0,1mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05\cdot80=4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\frac{4}{12,1}\cdot100\approx33,06\%\) \(\Rightarrow\%m_{ZnO}=66,94\%\)
c) PTHH: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\) (3)
\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\) (4)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4\left(3\right)}=n_{CuO}=0,05mol\\n_{H_2SO_4\left(4\right)}=n_{ZnO}=0,1mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,15mol\) \(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{14,7}{19,6\%}=75\left(g\right)\)