Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : a, \(x-18=\left(-67\right)+\left(-13\right)\Leftrightarrow x-18=\left(-80\right)\)
\(\Rightarrow x=\left(-80\right)+18=\left(-62\right)\)
Vậy x = (-62)
b, \(35-\left|x\right|=10\Leftrightarrow\left|x\right|=35-10=25\Leftrightarrow x\in\left\{-25;25\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-25;25\right\}\)
Bài 2 : Đề k đầy đủ :v
Bài 3 : Đặt : \(A=1+4+4^2+4^3+4^4+4^5+4^6+4^7+4^8+4^9\)
\(\Rightarrow A=\left(1+4\right)+\left(4^2+4^3\right)+\left(4^4+4^5\right)+\left(4^6+4^7\right)+\left(4^8+4^9\right)\)
\(\Rightarrow A=\left(1+4\right)+4^2\left(1+4\right)+4^4\left(1+4\right)+4^6\left(1+4\right)+4^8\left(1+4\right)\)
\(\Rightarrow A=1.5+4^2.5+4^4.5+4^6.5+4^8.5=\left(1+4^2+4^4+4^6+4^8\right).5\)
\(\Rightarrow A⋮5\Rightarrow\) A là bội của 5
P/s : Bài 3 đề k đầy đủ mk sửa roy :vv
Câu 5:
\(168=2^3\cdot3\cdot7\)
\(180=2^2\cdot3\cdot5\)
UCLN(168;180)=12
BCNN(168;180)=840
Câu 4:
a: =>518-x+144=-36
=>662-x=-36
hay x=698
b: \(\Leftrightarrow3x=30\)
hay x=10
c: \(\Leftrightarrow2x-8=16:2=8\)
=>2x=16
hay x=8
O. I M. N. x
|---------------------------------4cm----------------------------------|
|-----------------------------------------------------6cm-------------------------------------------------------|
Giải
a) Trên tia Ox, ta có OM<ON ( 4cm<6cm ) nên M nằm giữa O và N.
b) Vì M nằm giữa O và N, nên:
=>. OM + MN = ON
4. + MN = 6
MN = 6 - 4
MN = 2 (cm)
=> MN = 2cm
c) Để I là trung điểm của đoạn thẳng OM =>
=> OI=IM=OM/2=4/2=2 (cm)
=> IO=IM=2cm
d) So sánh: IM=2cm
} => IM=MN (2cm=2cm)
MN=2cm
_ Vì M nằm nữa I và N: IM + MN = IN
_Vì M cách đều I và N: IM = MN
Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng IN.
Chúc bạn học giỏi, thành công trong cuộc sống lẫn trong học học!
Bài 1:
\(A=3+3^2+...+3^{100}\)
\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+...+3^{101}\)
\(\Rightarrow3A-A=3^{101}-3\)
\(\Rightarrow2A=3^{101}-3\)
\(\Rightarrow A=\frac{3^{101}-3}{2}\)
b) Ta có: \(\left|x\right|=3\Rightarrow\left\{\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\)
Thay y = 3 vào B ta có:
B = ..............
Thay y = -3 vào B ta có:
B = .................
Vậy B = ......................
Câu 3:
Ta có: \(\left|x\right|+\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|\ge0\) ( mỗi số hạng \(\ge0\) )
\(\Rightarrow6x\ge0\)
\(\Rightarrow x\ge0\)
\(\Rightarrow x+x+1+x+2+x+3=6x\)
\(\Rightarrow4x+6=6x\)
\(\Rightarrow2x=6\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy x = 3
Câu 4:
Ta có: \(n^2-n-1⋮n-1\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)-1⋮n-1\)
\(\Rightarrow1⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{2;0\right\}\)
Bài 2:
c, Theo đề bài ra, ta có:
a chia 5 dư 3 => a = 5m + 3 (m \(\in\)N) => 2a = 15m + 6 chia 5 dư 1 => 2a - 1 chia hết cho 5 (1)
a chia 7 dư 4 => a = 7n + 4 (n \(\in\)N) => 2a = 14m + 8 chia 7 dư 1 => 2a - 1 chia hết cho 7 (2)
và a nhỏ nhất (3)
Từ (1),(2),(3) suy ra 2a - 1 \(\in\)BCNN(5,7)
Mà 5 = 5 ; 7 = 7
=> BCNN(5,7) = 5.7 = 35
=> 2a - 1 = 35
=> 2a = 36
=> a = 18
a) \(\left|x-3\right|=2x+4\)
+) TH1: \(x-3\ge0\Rightarrow x\ge3\)
Khi đó: \(x-3=2x+4\)
\(\Rightarrow x-2x=3+ 4\)
\(\Rightarrow-x=7\)
\(\Rightarrow x=-7\) (loại)
+) TH2: \(x-3< 0\Rightarrow x< 3\)
Khi đó: \(-x+3=2x+4\)
\(\Rightarrow-x-2x=-3+4\)
\(\Rightarrow-3x=1\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{3}\) (nhận)
Vậy \(x=-\frac{1}{3}.\)
b) Để \(M\in Z\) thì \(2n-7⋮n-5\)
\(\Rightarrow2\left(n-5\right)+3⋮n-5\)
Vì \(2\left(n-5\right)⋮n-5\)
nên \(3⋮n-5\) \(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)\)
..............