Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\dfrac{x}{6}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow x=\dfrac{6.7}{3}\Rightarrow x=14\)
\(b,\dfrac{20}{x}=\dfrac{-12}{15}\Rightarrow x=\dfrac{20.15}{-12}\Rightarrow x=-25\)
\(c,\dfrac{-15}{35}=\dfrac{27}{x}\Rightarrow x=\dfrac{35.27}{-15}\Rightarrow x=-63\)
\(d,\dfrac{\dfrac{4}{5}}{1\dfrac{2}{5}}=\dfrac{2\dfrac{2}{5}}{x}\Rightarrow\dfrac{\dfrac{4}{5}}{\dfrac{7}{5}}=\dfrac{\dfrac{12}{5}}{x}\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{7}{5}.\dfrac{12}{5}}{\dfrac{4}{5}}\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{84}{25}}{\dfrac{4}{5}}\Rightarrow x=\dfrac{21}{5}\)
\(e,\dfrac{x}{1\dfrac{1}{4}}=\dfrac{5}{2}\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{5}{2}\Rightarrow x=\dfrac{5}{2}.\dfrac{5}{4}\Rightarrow x=\dfrac{25}{8}\)
\(f,\dfrac{\dfrac{1}{2}}{1\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x}{3\dfrac{1}{3}}\Rightarrow\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{x}{\dfrac{10}{3}}\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{10}{3}.\dfrac{1}{2}}{\dfrac{5}{4}}\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{5}{3}}{\dfrac{5}{4}}\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\)
a. \(\dfrac{2x}{3}:\dfrac{1}{5}=1\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{4}\Rightarrow\dfrac{2x}{3}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{5}\cdot1\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{2x}{3}=\dfrac{1}{5}\cdot1\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{16}{15}\Rightarrow2x=\dfrac{16}{15}\cdot3=\dfrac{16}{5}\Rightarrow x=\dfrac{16}{5}:2=\dfrac{8}{5}\)
Vậy \(x=\dfrac{8}{5}\)
b. \(1,35:0,2=1,25:0,1x\Rightarrow1,35\cdot0,1x=0,2\cdot1,25\Rightarrow0,1x=\dfrac{0,2\cdot1,25}{1,35}=\dfrac{5}{27}\Rightarrow x=\dfrac{5}{27}:0,1=\dfrac{50}{27}\)
Vậy \(x=\dfrac{50}{27}\)
c. \(2:1\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}:2x\Rightarrow2\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot x\Rightarrow\dfrac{8}{5}=\dfrac{1}{4}x\Rightarrow x=\dfrac{8}{5}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{32}{5}\)
Vậy \(x=\dfrac{32}{5}\)
a: \(\dfrac{x+1}{5}+\dfrac{x+1}{6}=\dfrac{x+1}{7}+\dfrac{x+1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)=0\)
=>x+1=0
hay x=-1
b: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-1}{2009}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{2008}-1\right)=\left(\dfrac{x-3}{2007}-1\right)+\left(\dfrac{x-4}{2006}-1\right)\)
=>x-2010=0
hay x=2010
c: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+10}+\dfrac{1}{x+10}-\dfrac{1}{x+17}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\dfrac{x+17-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
=>x=15
a
= { 1*( 1+1/2+1/3+1/4) } / { 1 * ( 1-1/2 +1/3-1/4)} : { 3*(1+1/2+1/3+1/4)} / { 2*( 1-1/2 +1/3-1/4)}
Sau đó bn tự tính ra nhé cứ tính nhu bình thường sẽ ra.
Mà mình thấy máy câu này yêu cầu tính chứ có bảo tính theo cách hợp lí đâu? Vì thế bn cứ lấy máy tính tính như bình thường là được .
a) \(0,75:4,5=\dfrac{1}{15}:\left(2x\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{30}:x\)
\(\Rightarrow\) \(x=\dfrac{1}{5}\)
a. \(0,75:4,5=\dfrac{1}{15}:\left(2x\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{15}:\left(2x\right)=0,75:4,5\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{15}:\left(2x\right)=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{1}{15}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}:2=\dfrac{1}{5}\)
Vậy...
b. \(\dfrac{-5}{x-2}=\dfrac{3}{-9}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).3=\left(-5\right).\left(-9\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right).3=45\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)=45:3=15\)
\(\Rightarrow x=15+2=17\)
Vậy...
c. \(\dfrac{-2}{3}:x=\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-2}{3}:x=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{2}{3}=-1\)
Vậy...
a: \(\Leftrightarrow x^2=900\)
=>x=30 hoặc x=-30
b: \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}:\left(-0.1x\right)=\dfrac{4}{3}:\dfrac{-2}{25}=-\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{25}{2}=-\dfrac{100}{6}=\dfrac{-50}{3}\)
=>0,1x=2/3:50/3=2/3x3/50=1/25
=>1/10x=1/25
hay x=1/25:1/10=10/25=2/5
d: \(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{144}{25}\)
=>x=12/5 hoặc x=-12/5
Cái này bạn áp dụng tính chất 1 của tỉ lệ thức là ra ngay mà!
Hai tỉ số bằng nhau khi tích 2 ngoại tỉ bằng tích 2 trung tỉ.
Tìm x dễ thì tự làm nha:
\(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}-\dfrac{x+2}{2002}-\dfrac{x+1}{2003}=0\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+4}{2000}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{2001}+1\right)-\left(\dfrac{x+2}{2002}+1\right)-\left(\dfrac{x+1}{2003}\right)=0\)\(\Rightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}-\dfrac{x+2004}{2002}-\dfrac{x+2004}{2003}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2004\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)
\(\Rightarrow x+2004=0\Rightarrow x=-2004\)
b) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{7}{20}\)
\(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{7}{20}=\dfrac{5}{7}\)
\(\left|x-3\right|=\dfrac{1}{2}\)
\(x-3=\pm\dfrac{1}{2}\)
x-3 | \(\dfrac{1}{2}\) | \(-\dfrac{1}{2}\) |
x | \(3\dfrac{1}{2}\) | \(2\dfrac{1}{2}\) |
1)
a) \(\frac{x}{6}\)= \(\frac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\)x.3=6.7
\(\Rightarrow\)x.3=42
\(\Rightarrow\)x =42:3
\(\Rightarrow\)x =14
b) làm tương tự như câu a
c) làm tương tự như câu
d) làm tương tư như câu a nhưng hơi phúc tạp một chút là bn phải đổi ra từ hỗn số ra phân số hoặc số nguyên
e) tương tự câu d
f) làm tương tự như câu d
2)
a) 3x:\(\frac{27}{10}\)=\(\frac{1}{3}\): \(2\frac{1}{4}\)
3x: \(\frac{27}{10}\) = \(\frac{1}{3}\): \(\frac{9}{4}\)
3x: \(\frac{27}{10}\) = \(\frac{4}{27}\)
3x = \(\frac{4}{27}\). \(\frac{27}{10}\)
3x = \(\frac{2}{5}\)
x = \(\frac{2}{5}\): 3
x = \(\frac{2}{15}\)
Các câu còn lại bn làm tương tự như câu a nha
3)
Làm tương tự như bài 2 nha
mik khuyên bn nếu bn giải bài thì bn nên đổi ra cùng một kiểu số thì tốt hơn như số số thập phân thì thập phân hết ấy
Cuối cùng chúc bn học giỏi