\(\frac{3}{x}\)_ \(\frac{2}{5}\)=
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đây là một số bài toán ở học kì II ở trường mình, tham khảo và giải giúp mk luôn nha: Bài 1: Tìm x biết:a, \(\frac{x}{3}=\frac{2}{6}\)b, \(\frac{-1}{5}+x=\frac{4}{5}\)c, \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)d, \(\left(4,5-2x\right).1\frac{4}{7}=\frac{11}{14}\)Bài 2: Một vòi nước chảy đầy một bể cạn trong ba giờ. Giờ thứ nhất, vòi chảy được \(\frac{1}{3}\)bể. Giờ thứ hai, vòi chảy được \(\frac{5}{6}\)bể...
Đọc tiếp

Đây là một số bài toán ở học kì II ở trường mình, tham khảo và giải giúp mk luôn nha:

 Bài 1: Tìm x biết:

a, \(\frac{x}{3}=\frac{2}{6}\)

b, \(\frac{-1}{5}+x=\frac{4}{5}\)

c, \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)

d, \(\left(4,5-2x\right).1\frac{4}{7}=\frac{11}{14}\)

Bài 2: Một vòi nước chảy đầy một bể cạn trong ba giờ. Giờ thứ nhất, vòi chảy được \(\frac{1}{3}\)bể. Giờ thứ hai, vòi chảy được \(\frac{5}{6}\)bể còn lại. Giờ thứ ba, vòi chảy được 180 lít thì đầy bể. Tính xem bể chứa bao nhiêu lít nước?

Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho AÔB=1000; AÔC=500.

a, Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại, vì sao?

b, Tia OC có phải là tia phân giác của AÔB không, vì sao?

c, Vẽ tia OD là tia đối của tia OB. Tính số đo CÔD?

Bài 4: Tìm n \(\in\)Z để tổng hai phân số \(\frac{3n}{n-3}\)và \(\frac{-7}{n-3}\)( với n \(\ne\)3) có giá trị là số nguyên?

(Các bn nhớ giải đầy đủ đó.)

1
6 tháng 4 2015

b1)

a)x=3*2:6=1

b)x=4/5--1/5=4/5+1/5=5/5=1

c)3/4x=1/10+1/2=1/10+5/10=15/10

x=15/10:3/4=2

d)(4,5-2x).11/7=11/14

45/10-2x=11/4:11/7

9/2-2x=7/4

2x=9/2-7/4=18/4-7/4=11/4

x=11/4:2=11/8

18 tháng 4 2017

vì góc xoz =70 độ mà yom đối đỉnh với xoz suy ra góc yom = 70 độ

Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản a)\(\frac{3.21}{14.15}\)              b)\(\frac{49+7.49}{49}\)Bài 2: Thực hiện phép tính:a)\(8\frac{3}{4}\)- \(5\frac{1}{4}\)    b)\(\frac{3}{4}\)+ \(\frac{1}{5}\): \(\frac{7}{10}\)   c)\(\frac{-3}{5}\). \(\frac{2}{7}\) + \(\frac{-3}{5}\). \(\frac{7}{5}\)+ \(2\frac{3}{5}\)   d)\(\frac{-4}{11}\). \(\frac{2}{5}\)+ \(\frac{6}{11}\). \(\frac{-3}{10}\)Bài 3:Tìm x: Bài 4:Một lớp có 40 học sinh gồm...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản

 a)\(\frac{3.21}{14.15}\)              b)\(\frac{49+7.49}{49}\)

Bài 2: Thực hiện phép tính:

a)\(8\frac{3}{4}\)\(5\frac{1}{4}\)    b)\(\frac{3}{4}\)\(\frac{1}{5}\)\(\frac{7}{10}\)   c)\(\frac{-3}{5}\). \(\frac{2}{7}\) + \(\frac{-3}{5}\)\(\frac{7}{5}\)\(2\frac{3}{5}\)   d)\(\frac{-4}{11}\)\(\frac{2}{5}\)\(\frac{6}{11}\)\(\frac{-3}{10}\)

Bài 3:Tìm x:

 

Bài 4:

Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại.

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.

b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.

Bài 5:

 Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc yOz = 80o.

a) Tính góc xOz?

b) Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và góc yOz. Hỏi hai góc và có phụ nhau không? Tại sao?

Bài 6:Cho 

 

 

1
12 tháng 5 2017

Bài 1:

 a,\(\frac{3.21}{14.15}\)=\(\frac{1.3}{2.5}\)=\(\frac{3}{10}\)

 b,\(\frac{49+7.49}{49}\)=\(\frac{49\left(7+1\right)}{49}\)=\(\frac{1.8}{1}\)=8

30 tháng 4 2019

Câu 1 :

 Phân số ứng với 5 học sinh là :

    \(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\)(hs cả lớp )

 Số học sinh cả lớp là :

     \(5\div\frac{1}{9}=45\left(HS\right)\)

              vẬY...

                          #Louis

30 tháng 4 2019

câu 1:          giải

  phân số ứng với 5 học sinh đạt loại giỏi là:

          1/3-2/9=1/9 (phần)

 số học sinh lớp 6A là :

          5:1/9=45(học sinh)

            vậy lớp 6A có 45 học sinh

học tốt nha bạn

4 tháng 5 2020

\(\widehat{AOB}\)\(140^o\)

\(\widehat{AOC}\)\(160^o\)

Nên để tính góc \(\widehat{BOC}\)ta lấy 

\(\widehat{AOC}\)-     \(\widehat{AOB}\) = \(160^o\)\(140^o\)  =  \(20^o\)             

\(\widehat{BOC}\) = \(20^o\)          

Góc COD :

AOD đối nhau nên góc \(\widehat{AOD}\)\(180^o\)

Rồi ta lấy góc \(\widehat{AOD}\)\(\widehat{AOC}\)=  \(180^o\)  -   \(160^o\)   =  \(20^o\)                                      

\(\widehat{COD}\) = \(20^o\)                                                                                                                          

Tia OC là tia phân giác của góc \(\widehat{BOD}\)

VÌ tia OC nằm giữa góc   \(\widehat{BOD}\)    

CHÚC BẠN THÀNH CÔNG                                                                                   

4 tháng 5 2019


                                  a) tia Ob nằm giữa Oa và Ob vì :

                                 ^aOb+^bOc=^aOc

                                  ^aOb<^bOc(600<1200)

                              b) VìtiaObnằm giữa OavàOcnên:

                                    ^aOb+^bOc=^aOc

                                     600+ ^bOc=1200

                                                        ^bOc=1200600

                                                ^bOc=600

                         TiaOblàtiaphângiaccua^aOcvì:

                                           ^aOb+^bOc=^aOc

                                            ^aOb=^bOc=1600

P/s : bạn vào câu hỏi tương tự để xem thêm nhé !

 
6 tháng 7 2020

a,Vì ^AOB < ^AOC (60o < 120o)

=>OB nằm giữa OA và OC   (1)

b,Ta có ^AOB + ^BOC = ^AOC

             60o + ^BOC = 120o

                       ^BOC = 60o

=>^AOB = ^BOC = 60(2)

Từ (1) và (2)=>Ob là p/g ^AOC

c,TA có ^AOC + ^COD = 180o(góc bẹt)

=>^COD=180o - 120o

=>^COD=60o

=> ^COE=^EOD=\(\frac{60^o}{2}=30^o\)

Ta có: ^EOB=^BOC + ^COE

          ^EOB=60o + 30o

           ^EOB= 90o

8 tháng 4 2018

Số bài đạt loại giỏi chiếm số phần số bài còn lại là:

1-4/5=1/5(số bài còn lại)

Số bài còn lại là:

20x5=100(bài)

Nhà trường có số học sinh lớp 6 là:

100x2=200 (học sinh)

Đ/s:200 học sinh

21 tháng 4 2019

Bài 1 : Đổi : \(50\%=\frac{1}{2}\)

12 bài trung bình tương ứng với số phần là :

\(1-\left[\frac{1}{2}+\frac{2}{5}\right]=\frac{1}{10}\)

Tổng số học sinh của khối 6 là :

\(12:\frac{1}{10}=120(hs)\)

Bài 2 tự làm 

21 tháng 4 2019

Bài 1 :

        Bài làm 

Số phần tương ứng với số học sinh trung bình là :

    1 - ( 1/2 + 1/5 ) = 1/10 

Trường đó có số học sinh khối 6 là :

    12 : 1/10 = 120 ( học sinh )