Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9)
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1).
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1).
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)
Tick nha !!!
Bài 1
a/2\(^2\)*3*5
b/2\(^2\)*3*7
c/3*5*19
d/3\(^2\)*5*23
e/2\(^4\)*5\(^2\)
g/2\(^5\)*5\(^5\)
1a)60=2^2.3.5
b)84=2^2.3.7
c)285=3.5.19
d)1035=3^2.5.23
e)400=2^4.5^2
g)100000=2^5.5^5
2a)Ư(a)={1;5;13}
b)Ư(b)={1;2;4;8;16;32}
Câu hỏi của Davids Villa - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Xem bài 1 tai jđây nhé ! mk ngại viết
Bài 1:
Gọi p là số nguyên tố cần tìm và \(p=a+b=c-d\)với \(a,b,c,d\)là các số nguyên tố ,\(c>d\)
Vì \(p=a+b>2\)nên p là số lẻ
\(\Rightarrow a+b\)và \(c-d\)là các số lẻ
Vì \(a+b\)là số lẻ nên một trong hai số \(a,b\)là số chẵn ,giả sử b chẵn .Vì b là số nguyên tố nên \(b=2\)
Vì \(c-d\)là số lẻ nên một trong hai số \(c,d\)là số chẵn .Vì \(c,d\)là các số nguyên tố \(c>d\)nên d là số chẵn \(\Rightarrow d=2\)
Do vậy :\(p=a+2=c-2\Rightarrow c=a+4\)
Ta cần tìm số nguyên tố a để \(p=a+2\)và \(c=a+4\)cũng là số nguyên tố
Vậy số nguyên tố cần tìm là 5: với \(5=3+2=7-2\)
Bài 2 :
Từ \(p=\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\)suy ra \(n-2\) và \(n^2+n-5\)là ước của p
Vì p là số nguyên tố nên hoặc \(n-2=1\)hoặc \(n^2+n-5=1\)
Nếu \(n-2=1\)thì \(n=3\)
Khi đó \(p=1.\left(3^2+3-5\right)=7\)là số nguyên tố (thảo mãn)
Nếu \(n^2+n-5=1\Leftrightarrow n^2+n=6\Leftrightarrow n\left(n+1\right)\)\(=2.3\Rightarrow n=2\)
Khi đó \(p=\left(2-2\right).1=0\)không là số nguyên tố
Vậy \(n=3\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
Theo bài ra : n có 48 ước
Mà ax.by = n
=> (x+1)(y+1) = 48
x(y+1)+y+1=48
xy+x+y+1=48
xy+12+1=48
xy+13=48
xy=48-13
xy=35
Mà 35=1.25=5.7
Vì x>y
+ Nếu x=35 , y=1 thì n= 235.3
+ Nếu x=7 , y=5 thì n=27.35=31104
Trong 2 số trên thì số 31104 nhỏ hơn => n=31104
Tick nha
bài của Hatsune Miku viết nhầm chỗ 35 = 1.35 chứ không phải 1.25
Theo bài ra ta có: n có 48 ước
mà a^x.b^y=n
\(\Rightarrow\)(x+1).(y+1)=48
x.(y+1)+y+1=48
xy+x+y+1=48
xy+12+1=48
xy+13=48
xy=48-13
xy=35
Mà 36= 1.25=5.7
vì x\(\ge\)y
+ Nếu x=35, y=1 thì n=2^35.3
+Nếu x=7,y =5 thì n=2^7.3^5=31104
Trong 2 số tự nhiên thì 31104 nhỏ hơn nên suy ra n=31104
bai 1
do n nguyen to va n la STN co 1 chu so . dong thoi 4 va 12 chăn nên để n+4 va n+12 nghuyen to thi n lẻ
do 12 chia het cho 3 nen n ko la 3 ,
do 4+5=9 chia het cho 3 nen nko la 5
neu n=7 thi n nguyen to va n + 4 = 11 , n+12 = 17 deu nguyen to (Thoa man)
vay n= 7 la tn
(mik lam nhu vay ko biet co dug ko ? nhung mik nghi la nhu vay )
Bài 1: n = 7