K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

\(CTTQ:ACO_3\\ \%m_{CO_3}=60\%\Rightarrow M_{ACO_3}=\dfrac{12+3.16}{60\%}=100\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{ACO_3}=M_A+60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A+60=100\\ \Leftrightarrow M_A=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Canxi\left(Ca=40\right)\)

Bài 2:

\(CTTQ:ASO_4\\ Vì:\dfrac{m_A}{m_{SO_4}}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_A}{32+4.16}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow M_A=\dfrac{2.\left(32+4.16\right)}{3}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Đồng\left(Cu=64\right)\)

Bài 4: Lập CTHH của các chất sau:A, kim loại nhômB, hợp chất gồm P(III) và H,C, hợp chất gồm C (IV) và OD, Hợp chất gồm Na và nhóm OHE, Hợp chất gồm Cu và nhóm SO4. G, Hợp chất gồm Ca và nhóm NO3.Bài 1: xác định hóa trị của N trong các hợp chất sau: NH3, N2O, NO2, N2O5.Bài 2: một hợp chất có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222 đvc. Xác định x, từ đó kết luận hóa trị của Mn trong hợp chất...
Đọc tiếp

Bài 4: Lập CTHH của các chất sau:

A, kim loại nhôm

B, hợp chất gồm P(III) và H,

C, hợp chất gồm C (IV) và O

D, Hợp chất gồm Na và nhóm OH

E, Hợp chất gồm Cu và nhóm SO4. G, Hợp chất gồm Ca và nhóm NO3.
Bài 1: xác định hóa trị của N trong các hợp chất sau: NH3, N2O, NO2, N2O5.

Bài 2: một hợp chất có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222 đvc. Xác định x, từ đó kết luận hóa trị của Mn trong hợp chất trên.

Bài 3: Viết phương trình dạng chử và nêu dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:

A, nhôm để trong không khí lâu ngày tạo thành nhôm oxit. B, Khi cho nhôm vào trong dung dịch axit clohdric loảng thu được khí hidro và dung dịch nhôm clorua C, người ta điện phân nước thu được khí oxi và khí hidro.

D, lưu huỳnh cháy trong không khí tạo khí có mùi hắc là lưu huỳnh đioxit

E, “ma trơi” là ánh sáng đỏ vào ban đêm thường xuất hiện ở khu nghĩa trang do photphin (PH3) cháy trong không khí tạo thành đi photphopentaoxit ( P2O5) và hơi nước -

0
9 tháng 3 2021

câu a ko hiểu cho lắm

b) vì nhóm SO4(2) kim loại (3)

suy ra  muối có ct là R2(SO4)3 R chieems28% về khối lg==>\(\frac{2R}{2R+3SO4}\)=0.28

suy ra 2R=0.28(2R+288)  tìm đc R=56==. Fe

4 tháng 7 2017

1)Gọi CTTQ hợp chất là:MCl3

Theo gt:\(PTK_{MCl_3}\)=\(\dfrac{2,217.10^{-22}}{1,6605.10^{-24}}\)=133,5(đvC)

=>NTKM+3NTKCl=133,5

=>NTKM=133,5-3.35,5=27(Al)

Vậy M là Al và CTHH hợp chất là:AlCl3

4 tháng 7 2017

2)Gọi CTTQ hợp chất là:M(NO3)2

Theo gt:\(PTK_{M\left(NO_3\right)_2}\)=\(\dfrac{2,72322.10^{-22}}{1,6605.10^{-24}}\)=164(đvC)

=>NTKM+2NTKN+6NTKO=164

=>NTKM=164-2.14-6.16=40(đvC)

Vậy M là Ca và CTHH hợp chất là Ca(NO3)2

3)Gọi CTTQ hợp chất là:FeCln(n là hóa trị của Fe)

Theo gt:\(PTK_{FeCl_n}\)=\(\dfrac{2,109.10^{-22}}{1,6605.10^{-24}}\)=127(đvC)

=>NTKFe+n.NTKCl=127

=>56+35,5n=127=>n=2

Vậy CTHH hợp chất là FeCl2

28 tháng 4 2022

Giả sử \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_M=1,5a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 27a + MM.1,5a = 6,3 (g) (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

- TH1: Nếu M không tác dụng với dd HCl

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             0,2<------------------0,3

=> a = 0,2 (mol)

(1) => MM = 3 (L)

- TH2: Nếu M tác dụng với dd HCl

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             a----------------------->1,5a

            M + 2HCl --> MCl2 + H2

           1,5a---------------->1,5a

=> 1,5a + 1,5a = 0,3

=> a = 0,1

(1) => MM = 24 (g/mol)

=> M là Mg

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{6,3}.100\%=42,857\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{6,3}.100\%=57,143\%\end{matrix}\right.\)

29 tháng 4 2022

thankhaha

 

25 tháng 1 2018

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa họcCâu 2:

27 tháng 1 2016

ta có Ax + By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

 
18 tháng 1 2018

a) Gọi CTHH của hợp chất đó là XO

\(\%m_X=\dfrac{X\cdot100\%}{X+16}=80\%\Rightarrow X=64\)(g/mol)

=> X là Cu

b)Gọi CTHH của hợp chất đó là R2(SO4)3

\(\%m_R=\dfrac{2\cdot R\cdot100\%}{2\cdot R+96\cdot3}=28\%\Rightarrow R=56\Rightarrow\)

R la Fe

c)Gọi CTHH của hợp chất đó là Fe2(SOx)n

\(M_{Fe_2\left(SOx\right)_n}=56\cdot2+32n+16xn=400\)(g/mol)(1)

\(\%m_S=\dfrac{32n\cdot100\%}{400}=24\%\Rightarrow n=3\)

Thay n=3 vào (1)=> x=4

Vay CTHH cua hop chat la Fe2(SO4)3

(Bạn cho sai %m của O rồi phải là 48% cơ)

7 tháng 8 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

11 tháng 4 2019

tại sao lại chọn nlaf 8/3 ???