Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có MA = MB = MC = 6,5cm
Do C thuộc tia đối của tia MB nên điểm M ở giữa hai điểm B, C đồng thời MB = MC = 5,6cm nên M là trung điểm của BC. Từ đó BC = 13cm.
Dùng thước đo góc, ta có ∠(BAC) = 90o
Sau khi đo đoạn thẳng AC có độ dài là 12cm.
Sau khi ta vẽ được hình bs.21
Ta có MA = MB = MC = 6,5cm
Do C thuộc tia đối của tia MB nên điểm M ở giữa hai điểm B, C đồng thời MB = MC = 5,6cm nên M là trung điểm của BC. Từ đó BC = 13cm.
Dùng thước đo góc, ta có ∠(BAC) = 90o
Sau khi đo đoạn thẳng AC có độ dài là 12cm
Bài 1) Vì OB = OA = 3cm(gt)
Mà BN = MA = 1cm
Mà BN + NO =OB
=> NO = 3-1 = 2 cm(1)
Mà AM + MO = OA
=> OM = 3-1=2cm(2)
Từ (1) và (2)
=> NO = MO = 2 cm
=> O là trung điểm MN
Bài 2)
a) Dùng compa vẽ (ko bt cách thì lên goole)
b) Tổng ba góc tam giác ABC = 180 độ
+ Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2,5cm
- Hai cung tròn tâm B. tâm C cắt nhau tại điểm A
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, BC ta được tam giác ABC
góc BAC= , góc ABC= , góc ACB=
đợi chút
Bạn tự vẽ hình nhé!
a, Vì điểm M nằm giữa hai điểm B và C => BM + MC = BC
=> 3 + MC = 5 ( cm )
=> MC = 5 - 3 = 2 ( cm )
b, Nhìn vào hình và tự đo góc nhé.
Nhớ là: - Góc kề nhau là góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chưa cạnh chung.
- Góc kề bù là góc vừa kề lại vừa bù ( tổng hai góc = 180o )
Cách vẽ
Vẽ đoạn thẳng AB= 6 cm
Vẽ cung tròn A, bán kính 5 cm
Vẽ cung tròn B,bán kính 5 cm
Lấy một điểm giao cung trên gọi là điểm M
Vẽ MA , MB ta có ABC
Vẽ hình hộ mình nhé!